Quan hệ giữa các thành phần trong chuỗi liên kết RAT truyền thống:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 86)

- Phân phối rau an tồn trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng

2.9.1.2. Quan hệ giữa các thành phần trong chuỗi liên kết RAT truyền thống:

thống:

(1) Quan hệ giữa nơng dân và thƣơng lái:

- Đối với nơng dân trồng với quy mơ nhỏ thì thƣờng sẽ bán cho các thƣơng lái nhỏ, thƣơng lái nhỏ sẽ bán ở các chợ lẻ, hay bán lại cho các thƣơng lái lớn. Giá thu mua là do thƣơng lái lớn đƣa ra. Thƣơng lái nhỏ thƣờng bán cho thƣơng lái lớn rau an tồn đẹp nặng từ 1,5 kg trở lên, cịn lại hàng dạt, hàng xấu thì bán ngay tại chợ địa phƣơng. Thƣơng lái lớn cũng cĩ thể mua rau an tồn trực tiếp từ nơng dân. Đĩ thƣờng là những nơng dân sản xuất với quy mơ lớn. Một thƣơng lái cĩ quan hệ mua bán với nhiều thƣơng lái nhỏ và nơng dân khác nhau để cĩ thể chủ động đƣợc nguồn cung cấp hàng. Giữa thƣơng lái và nơng dân khơng cĩ ràng buộc với nhau nên thƣơng lái nào trả giá cao hơn thì nơng dân bán rau an tồn cho ngƣời đĩ. Tuy nhiên, thĩi quen mua bán và quan hệ làm ăn lâu dài là hai vấn đề mà nơng dân thƣờng lựa chọn ƣu tiên để bán cho thƣơng lái.

o Giữa nơng dân và thƣơng lái cĩ nhiều cách thức trả tiền, tùy thuộc vào việc nơng dân bán non hay bán mão:

+ Bán non: Thƣờng là vào những lúc hút hàng (vào mùa xuất khẩu), trên thị trƣờng khan hiếm rau, thƣơng lái sẽ hợp đồng miệng với nơng dân để mua cả vƣờn. Hình thức mua là thƣơng lái sẽ ứng trƣớc cho nơng dân 30%, 50% hoặc cĩ khi 100% tiền mặt (tùy theo uy tín của ngƣời nơng dân) trên tổng giá trị của cả vƣờn. Hợp đồng thƣờng đƣợc thực hiện trƣớc thu hoạch 15-30 ngày. Chi phí vận chuyển, thu hoạch và tồn bộ các chi phí phát sinh khác do thƣơng lái chịu. Nếu nơng dân phá vỡ hợp đồng thì phải bồi thƣờng tồn bộ tiền. Nếu thƣơng lái khơng thu mua đúng ngày và đúng theo hợp đồng thì nơng dân cĩ quyền bán cho ngƣời khác và lấy luơn tiền cọc.

+ Bán mão: Thƣờng vào lúc rau an tồn quá nhiều trên thị trƣờng (ế hàng), thƣơng lái sẽ mua rau an tồn của nơng dân ngay tại vƣờn, và trả tiền ngay tại thời điểm thu hoạch, phƣơng thức thanh tốn là trả bằng tiền mặt trong một lần. Khơng cĩ hợp đồng giữa nơng dân và thƣơng lái. Vào những thời điểm nhƣ thế dễ xảy ra tình trạng thƣơng lái ép giá nơng dân, buộc nơng dân phải bán với giá rất thấp vì đã sát thời điểm thu hoạch, búp rau đã nở lớn và khơng thể giữ lại lâu đƣợc. Chính vì vậy nhiều khi nơng dân phải tự thu hoạch và vận chuyển đến cho thƣơng lái để đƣợc mua với giá cao hơn.

87

Chia sẻ thơng tin: Thƣơng lái sẽ giúp nơng dân biết đƣợc thơng tin thị trƣờng, khi thấy cĩ nhiều thƣơng lái đến mua hàng với giá cao thì nơng dân biết đang hút hàng và cĩ quyền lựa chọn thƣơng lái nào trả giá cao nhất để bán.

Chia sẻ rủi ro: Ở hình thức bán non, mặc dù chỉ hợp đồng miệng với nơng dân nhƣng thƣơng lái phải đặt trƣớc tiền cọc cho nơng dân. Thƣơng lái đã gánh phần rủi ro về thị trƣờng cho nơng dân: Dù giá rau an tồn cĩ xuống thấp thì thƣơng lái vẫn phải mua rau an tồn cho nơng dân với mức giá đã thỏa thuận trƣớc. Bên cạnh đĩ nơng dân cũng phải chia sẻ rủi ro với thƣơng lái: Khơng bán cho ngƣời khác dù trả giá cao hơn và tiếp tục chăm sĩc rau an tồn cho đến lúc thu hoạch.

(2) Mối quan hệ giữa thƣơng lái và ngƣời bán sỉ tại chợ đầu mối:

Giữa thƣơng lái với ngƣời bán sỉ tại chợ đầu mối thƣờng cĩ mối quan hệ lâu dài, làm ăn dựa vào uy tín, mỗi vựa thƣờng cĩ vài thƣơng lái cung cấp hàng thƣờng xuyên, ngƣợc lại một thƣơng lái cũng cĩ thể bỏ hàng cho nhiều ngƣời bán sỉ khác nhau. Vì mối quan hệ làm ăn lâu dài nên khi RAT dƣ thừa, ngƣời bán sỉ vẫn phải nhận hàng, thƣơng lái vẫn chuyển hàng xuống dù với số lƣợng ít hơn. Trong trƣờng hợp này thƣờng ngƣời bán sỉ sẽ ép giá thƣơng lái.

Cách thức trả tiền: Thanh tốn theo phƣơng thức gối đầu, ngƣời bán sỉ sẽ nhận hàng vào hơm nay và trả tiền cho thƣơng lái từ hơm trƣớc: Khi hàng khan hiếm vào đêm hơm trƣớc, ngƣời bán sỉ sẽ báo cho thƣơng lái, 2 bên thỏa thuận giá cả và ngƣời bán sỉ sẽ gửi tiền cho thƣơng lái (thơng qua tài xế, qua chuyển phát nhanh hay cũng cĩ khi thƣơng lái đi cùng hàng để trực tiếp giao dịch, nhận tiền hàng cho chuyến hàng sau). Khi nhận đƣợc tiền, thƣơng lái gửi hàng đến.

Thƣờng thì ngƣời bán sỉ khơng đƣa trƣớc tồn bộ tiền mà chỉ đƣa một phần. Và mức giá này cĩ thể thay đổi khi ngƣời bán sỉ nhận hàng, (chủ yếu là giá giảm do ngƣời bán sỉ coi hàng và ép giá)

Chia sẻ thơng tin: Khi thị trƣờng khan hiếm hàng, thƣơng lái sẽ nắm đƣợc thơng tin này từ ngƣời bán sỉ và chủ động tìm kiếm nguồn hàng từ nơng dân (đặt cọc trƣớc với nơng dân) thu đƣợc lợi nhuận cao. Ngƣợc lại khi thị trƣờng dƣ thừa, giá rau an tồn xuống thấp, thƣơng lái cũng đƣợc thơng báo, họ ép giá nơng dân, mua ít hơn. Vì vậy thƣơng lái thƣờng là lời ít hay nhiều, hoặc cùng lắm là hịa vốn chứ họ khơng bao giờ bị lỗ.

Chia sẻ rủi ro: Ngƣời bán sỉ ứng trƣớc tiền cho thƣơng lái để họ thu mua rau an tồn từ ngƣời thu gom hoặc nơng dân. Những lúc rau an tồn quá nhiều, ngƣời bán sỉ vẫn phải nhận hàng từ thƣơng lái, sau đĩ nếu bán khơng đƣợc thì đổ bỏ, chịu lỗ. Qua đĩ ngƣời bán sỉ đã chia sẻ rủi ro cùng thƣơng lái để giữ uy tín.

88

(3) Mối quan hệ giữa ngƣời bán sỉ và ngƣời bán lẻ:

Giữa ngƣời bán sỉ và ngƣời bán lẻ thƣờng khơng cĩ hợp đồng mua bán, ngƣời bán lẻ sẽ mua ở những ngƣời bán sỉ nào bán với giá rẻ hơn. Tuy vậy ngƣời bán lẻ cũng cĩ thể mua hàng thƣờng xuyên của một ngƣời bán sỉ quen biết nào đĩ, nhƣng giữa họ khơng cĩ gì ràng buộc.

Cách thức trả tiền: Hai bên sẽ thanh tốn tiền trực tiếp 1 lần bằng tiền mặt. Đối với các mối hàng quen, ngƣời bán sỉ cĩ thể cho nợ và phải trả hết tiền hàng đợt trƣớc vào đợt giao hàng này.

Chia sẻ thơng tin: Thơng qua những ngƣời bán sỉ tại chợ đầu mối và hoặc những ngƣời giao hàng, ngƣời bán lẻ sẽ nắm bắt giá cả để bán lại cho ngƣời tiêu dùng sao cho họ đạt lợi nhuận cao nhất. Giữa ngƣời bán lẻ và ngƣời bán sỉ khơng cĩ sự chia sẻ rủi ro.

Nhận xét:

Ở chuỗi truyền thống này việc phân phối rau an tồn khơng theo một hợp đồng rõ ràng về mua bán, mà đĩ thƣờng chỉ là thoả thuận miệng dựa vào lịng tin của các bên. Hợp đồng chỉ dựa vào hình dáng, màu sắc của rau an tồn mà khơng cĩ một yêu cầu về chất lƣợng rau an tồn nhƣ: đảm bảo an tồn, khơng cĩ thuốc trừ sâu hay hố chất độc hại tồn đọng và các sản phẩm cũng khơng cĩ nguồn gốc, xuất xứ. Giữa các bên khơng cĩ sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật. Thƣờng thì bên nào cũng tìm cách để ép giá ngƣời bán nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)