Chuỗi liên kết ở Canada và Hoa Kỳ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 28)

Kinh nghiệm phát triển các liên kết dọc trong nơng nghiệp theo cơ chế thị trƣờng của Hoa Kỳ và Canada trong những thập niên 70 của thế kỷ 20 cĩ những điều kiện khách quan khá gần với những thay đổi đang diễn ra trên thị trƣờng Việt Nam nĩi chung cũng nhƣ của Thành phố nĩi riêng nhƣ sự thay của các yếu tố làm tăng sự phối hợp theo chiều dọc: sở thích của ngƣời tiêu dùng đang thay đổi theo hƣớng quan tâm ngày càng nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe – an tồn vệ sinh thực phẩm; sự phát triển và ứng dụng các thành tựu trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học đã phổ biến hơn trong sản xuất nơng nghiệp; các ứng dụng về quản lý thơng tin đã tác động và cĩ vai trị ngày càng rõ nét hơn việc điều phối, tổ chức sản xuất – kinh doanh nơng sản; mối quan hệ giữa sản xuất và bảo vệ mơi trƣờng đang trở thành đề tài đƣợc quan tâm thƣờng xuyên khơng chỉ của các cấp quản lý mà cịn của dƣ luận xã hội; thị trƣờng trong và ngồi nƣớc ngày càng mở rộng ảnh hƣởng nhiều đến thƣơng mại nơng sản…Chính vì vậy, việc tham khảo kinh nghiệm phát triển của các lien kết dọc của Hoa Kỳ và Canada trong giai đoạn này đƣợc đƣa ra để tham khảo trong việc phát triển các chuỗi lien kết dọc trong nơng nghiệp của thành phố. Các lĩnh vực nơng sản-thực phẩm của Canada và Hoa Kỳ đang đi theo hƣớng tiến gần hơn với sự phối hợp theo chiều dọc. Chuyển động này đang xảy ra ở những mức độ và các hình thức khác nhau trong nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau và liên quan đến sự đa dạng hĩa các đối tác trong chuỗi cung ứng. Động thái này là sự thích ứng của khu vực tƣ nhân đối với mơi trƣờng thị trƣờng đã thay đổi do một loạt các bƣớc phát triển cơng nghệ, qui định và tài chính, ngồi những thay đổi về sở thích tiêu dùng (chất lƣợng, an tồn thực phẩm,..)

Các thành viên của nhiều chuỗi cung ứng nơng sản - thực phẩm đã chuyển hƣớng sang phối hợp theo chiều dọc chặt chẽ hơn vì năm lý do: để sản xuất và giao một cách kịp thời các thuộc tính chất lƣợng theo yêu cầu của ngƣời tiêu dùng; để truyền đạt những thuộc tính này, trong đĩ cĩ nhiều thuộc tính là vơ hình, đến ngƣời tiêu dùng; để đảm bảo rằng các thành viên của chuỗi cung ứng bù đắp đƣợc các chi phí

29

liên quan; để đáp ứng các yêu cầu quy định, cả về sức khỏe lẫn mơi trƣờng; và để đáp ứng các mối quan ngại liên quan về trách nhiệm.

Các mối quan hệ dọc chặt chẽ hơn giữa các cơng ty tạo điều kiện cho dịng chảy thơng tin đến ngƣời sản xuất về bốn vấn đề: những đặc điểm mà ngƣời tiêu dùng mong muốn, các tiến trình sản xuất và cơng nghệ mới, các khối lƣợng sẽ đƣợc sản xuất, và lập lịch trình sản xuất.

+ Các yếu tố đƣa đến gia tăng phối hợp dọc:

Thị trƣờng tiêu thụ đang phát triển nhanh chĩng do những thay đổi về nhu cầu ngƣời tiêu dùng, quy định của chính phủ và những tiến bộ cơng nghệ. Để thành cơng, các cơng ty điều chỉnh mức độ và cơ chế phối hợp theo chiều dọc với các đối tác thƣợng hoặc hạ nguồn trong chuỗi cung ứng của họ.

Yếu tố thứ nhất, đĩ là sở thích của ngƣời tiêu dùng đang thay đổi: Nhu cầu tiêu dùng về chất lƣợng thực phẩm và đa dạng hĩa thực phẩm là một yếu tố quan trọng trong việc tăng cƣờng phối hợp theo chiều dọc trong ngành cơng nghiệp thực phẩm. các thay đổi về nhân khẩu học cơ bản gĩp phần vào những thay đổi trong sở thích tiêu dùng, Ngƣời tiêu dùng bây giờ cĩ quá nhiều thơng tin về mối quan hệ giữa thực phẩm và sức khỏe, và địi hỏi rất nhiều loại sản phẩm tƣơi, lƣợng chất béo thấp, ít muối hoặc cĩ đặc tính tốt cho sức khỏe mong muốn khác. Tất cả những yếu tố làm tăng nhu cầu về một sự lựa chọn đa dạng các sản phẩm thực phẩm. Khi thu nhập tăng, ngƣời tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều hơn cho các tiêu chuẩn an tồn thực phẩm để giảm thiểu rủi ro. Đồng thời, thĩi quen tiêu dùng hiện đại, các loại thực phẩm nấu sẵn và tiện lợi đã làm cho ngƣời tiêu dùng phụ thuộc nhiều hơn vào các cơ quan cơng quyền về an tồn thực phẩm hơn trong các xã hội truyền thống

Yếu tố thứ hai, đĩ là cơng nghệ sinh học: Tầm quan trọng đang nổi lên của cơng nghệ sinh học trong nơng nghiệp, đặc biệt là các cây trồng biến đổi gien, đã tạo ra những chuỗi cung ứng mang bản sắc riêng cho bắp, đậu nành và hạt cải, hoạt động cùng với các chuỗi cung ứng số lƣợng lớn truyền thống. Những phát triển về cơng nghệ thơng tin đã gĩp phần vào hoạt động của các chuỗi cung ứng mới này. Việc thƣơng mại hĩa các loại cây trồng biến đổi gien đã đƣợc kèm theo bởi một cuộc tái cấu trúc triệt để ngành cơng nghiệp này. Số lƣợng các vụ sáp nhập và mua lại (M&A) giữa các cơng ty cơng nghệ sinh học, hạt giống và hĩa chất nơng nghiệp và dƣợc phẩm tăng đáng kể.

Yếu tố thứ ba, đĩ là vấn đề quản lý thơng tin: Những phát triển trong ngành cơng nghệ thơng tin đã và sẽ tiếp tục đĩng một vai trị quan trọng trong sự phát triển của các chuỗi cung ứng mới. Tỷ lệ của các giao dịch ngũ cốc diễn ra trực tiếp giữa những ngƣời sản xuất và chế biến thơng qua giao tiếp trên Internet ngày càng tăng. Những phát triển về cơng nghệ vận tải cĩ nghĩa là đơn vị giao dịch sẽ là các

30

container, cho phép bảo tồn chất lƣợng của ngũ cốc và giao trực tiếp đến ngƣời mua.

Yếu tố thứ tƣ, đĩ là các vấn đề về mơi trƣờng: Yêu cầu của ngƣời tiêu dùng về bảo vệ mơi trƣờng cĩ các kết quả đối với các cơng ty tƣơng tự nhƣ sự gia tăng nhu cầu về an tồn thực phẩm. Một số cơng ty cố gắng để tạo khác biệt cho sản phẩm của họ bằng cách nĩi với ngƣời tiêu dùng rằng nĩ đã đƣợc sản xuất theo một phƣơng cách thân thiện với mơi trƣờng, dẫn đến việc các cơng ty cần cĩ thêm thơng tin về/hoặc kiểm sốt các quy trình sản xuất. Các doanh nghiệp cũng cần phải đáp ứng các quy định của chính phủ liên quan đến mơi trƣờng.

Yếu tố thứ năm, đĩ là vấn đề tín dụng và rủi ro: Với sự phối hợp dọc chặt chẽ hơn, bản chất của rủi ro mà nhà sản xuất phải đối mặt cũng bị biến đổi. Mặc dù những rủi ro sản xuất vẫn cịn, hợp đồng sẽ loại bỏ hầu hết rủi ro về giá nguyên vật liệu đầu vào.Tuy nhiên, nhà sản xuất bây giờ sẽ phải đối mặt với những nguy cơ mới, bao gồm gia hạn hợp đồng và lỗi của nhà thầu về các điều khoản hợp đồng. Khả năng tín dụng của nhà sản xuất cĩ thể sẽ đƣợc tăng cƣờng bởi sự gia tăng ổn định tài chính, cùng với việc giảm bớt chi phí tài chính liên quan. Sản xuất theo hợp đồng cĩ thể cung cấp một cơ hội lớn cho những nơng dân cĩ ít vốn tham gia vào ngành.

Yếu tố thứ sáu, đĩ là vấn đề thƣơng mại: Buơn bán các sản phẩm nơng nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng trong việc gia tăng phối hợp dọc trong các chuỗi cung ứng nơng nghiệp. Nhiều thị trƣờng nƣớc ngồi, đặc biệt là thị trƣờng Nhật Bản, mong muốn các thuộc tính chất lƣợng chuyên biệt khác với mong muốn của ngƣời tiêu dùng Bắc Mỹ. Ví dụ: ngƣời tiêu dùng Nhật Bản thích thịt bị với mức độ vân mỡ bên trong cao hơn nhiều. Các cơng ty Bắc Mỹ đã phát triển các chuỗi cung ứng chuyên biệt để đáp ứng các quy định tại các thị trƣờng nƣớc ngồi khác với quy định của Canada và Mỹ. Ví dụ, Liên minh châu Âu (EU) đã cấm sử dụng của các kích thích tố tăng trƣởng nhân tạo trong thịt bị đƣợc sản xuất hoặc nhập khẩu vào EU. Để xử lý vấn đề thƣơng mại gây tranh cãi này giữa một bên là EU và bên kia là Canada và Hoa Kỳ, các giao thức nghiêm ngặt đã đƣợc phát triển cho chuỗi cung ứng để xuất khẩu thịt bị khơng xử lý bằng hormone sang EU. Buơn bán thực phẩm biến đổi gien (GMFs) cho một ví dụ khác. EU, Nhật Bản, Úc và New Zealand cĩ những yêu cầu ghi nhãn bắt buộc cho GMFs. Những yêu cầu này là một động lực nữa cho sự phát triển nhanh chĩng của các chuỗi cung ứng đƣợc phối hợp chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 28)