- Làm thủ tục, hồ sơ xuất hàng.
2) Mối quan hệ giữa Nhà Chế biến và Xuất khẩu:
97hệ thống này bao gồm:
hệ thống này bao gồm:
Thơng tin về thị trƣờng (trong nƣớc và ngồi nƣớc): cách tiếp cận thị trƣờng, qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật, thuế, kênh phân phối, các hiệp ƣớc hợp tác đã ký kết, hội chợ - triển lãm, các nhà nhập khẩu/ xuất khẩu…
Thơng tin về sản phẩm nơng nghiệp của TPHCM: diện tích, năng suất, chủng loại, vùng sản xuất, tiêu chuẩn, địa chỉ cung cấp giống, cơng nghệ, chế biến, tiêu thụ…
Thơng tin về các chính sách trong lĩnh vực nơng nghiệp
Thơng tin về các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp
Thơng tin về giao dịch, chào mua - chào bán
Hiện nay, hệ thống thơng tin này đang nằm rải rác ở Trung tâm xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ, Trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ nơng nghiệp, Sở cơng thƣơng, Viện nghiên cứu và phát triển… Vì thế, việc tích hợp hoặc thống nhất cấu trúc của hệ thống cũng nhƣ tăng cƣờng khả năng liên kết thơng tin trong các hệ thống này sẽ cung cấp nhiều thơng tin mang tính hệ thống và đa dạng hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp/ HTX.
2.9.4.4. Kiến thức và kỹ năng:
Đối với ngƣời thu mua là các cơng ty rau quả thì phần nào cũng nắm bắt đƣợc một số kiến thức cần thiết, nhƣng đa phần các thƣơng lái đều bị hạn chế về kiến thức trong một số lĩnh vực cĩ liên quan nhƣ:
Kiến thức bảo quản Kiến thức vệ sinh an tồn Kiến thức dán nhãn hàng
Kiến thức phân loại tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hĩa Kiến thức vận chuyển hàng hĩa
Kiến thức về thu thập thơng tin thị trƣờng
2.9.4.5. Sơ chế và bảo quản RAT:
- Vì khơng cĩ kho để trữ bảo quản hàng nên mọi việc sơ chế, đĩng gĩi, vận chuyển phải đƣợc làm nhanh, làm hết, làm cả ban đêm để cĩ thể chuyển hàng đến cho khách. Ngồi ra cơ sở vật chất cho các điểm sơ chế, đĩng gĩi, bảo quản vẫn khá đơn sơ, đơi khi cịn chƣa đảm bảo vệ sinh. Nhu cầu về việc nâng cấp các cơ sở sơ chế, đĩng gĩi, tập kết hàng hố là khá bức thiết. Đĩ cũng là phƣơng pháp giữ cho sản phẩm an tồn. Thƣơng lái cịn mong muốn đựợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới để thực hiện vai trị của mình một cách tốt nhất thơng qua các điểm sơ chế, bảo quản hiện đại
98
- Vấn đề bảo quản chất lƣợng sản phẩm trở thành vấn đề rất quan trọng khi xuất khẩu lẫn nội tiêu. Ngồi ra, đầu tƣ cho cơng nghệ sau thu hoạch cịn nhằm làm tăng giá trị gia tăng của RAT. Việc xuất khẩu sản phẩm RAT sẽ đạt đƣợc hiệu quả tài chính tốt nếu xuất bằng đƣờng biển. Tuy nhiên, thời gian vận chuyển bằng đƣờng biển thƣờng kéo dài (khoảng 20 ngày nếu sang EU hoặc Hoa Kỳ). Do đĩ, vấn đề bảo quản chất lƣợng sản phẩm trở thành vấn đề rất quan trọng khi xuất khẩu. Ngồi ra, đầu tƣ cho cơng nghệ sau thu hoạch cịn nhằm làm tăng giá trị gia tăng của rau an tồn. Từ khâu sơ chế, bảo quản, vận chuyển cho đến sản xuất những mặt hàng nơng sản chế biến: bột bí đỏ, trà khổ qua, sốt hoặc nƣớc ép cà chua, gel hoặc mỹ phẩm từ dƣa leo,...đều làm giá trị của sản phẩm đƣợc tăng lên do những tác động của kỹ thuật và cơng nghệ phù hợp.
- Mức độ hiểu biết về lợi ích của các dịch vụ bảo hiểm trong nơng dân. Độ sẵn lịng chi trả của ngƣời nơng dân trong lĩnh vực này vẫn cịn chƣa cao. cịn hạn chế
2.9.4.6. Đáp ứng yêu cầu của khách hàng:
Thực tế cho thấy nhà nhập khẩu (vì dụ từ Nhật) luơn cĩ những địi hỏi rất khắt khe từ mẫu mã cho đến chất lƣợng sản phẩm. Yêu cầu của nƣớc nhập khẩu cao so với trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ chế biến của các cơng ty chế biến Việt Nam, do các cơng ty chế biến Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu, địi hỏi của nhà nhập khẩu bao gồm: chất lƣợng ổn định, mẫu mã - bao bì phù hợp yêu cầu thị trƣờng và luật pháp nƣớc sở tại, giá cả cạnh tranh và thời gian giao hàng đúng hạn. 2.9.4.7. Xây dựng thƣơng hiệu:
- Hiện nay, hầu hết các cơng ty chế biến rau tại TP.HCM đều chƣa cĩ thƣơng hiệu riêng, mà sử dụng thƣơng hiệu của nhà nhập khẩu. Về lâu dài, thì điều này là một bất lợi cho nhà xuất khẩu vì trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tính thƣơng mại và cạnh tranh rất cao, nếu khơng xây dựng thƣơng hiệu và bảo vệ thƣơng hiệu của mình thì sẽ cĩ nguy cơ cao bị mất chổ đứng trên thị trƣờng
- Hình tƣợng của sản phẩm liên quan tới hình tƣợng của cơng ty. Những ngƣời tiêu thụ sản phẩm đã trở nên quan tâm hơn đến mơi trƣờng và hậu quả xã hội của việc sản xuất hàng hố và các cơng ty phải mở rộng hơn về việc chịu trách nhiệm về mơi trƣờng và hoạt động xã hội. Ngƣời tiêu thụ đã phát triển thành ngƣời cĩ ảnh hƣởng đến thiết kế sản phẩm và chiến lƣợc thị trƣờng của cơng ty. Ngƣời tiêu dùng sẵn lịng trả nhiều tiền hơn vì các sản phẩm chất lƣợng. Hình tƣợng của cơng ty liên quan trực tiếp đến hình tƣợng của nhà cung cấp, cả về thị trƣờng cơng nghiệp và thị trƣờng tiêu thụ.
99
- Chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu địi hỏi sự đầu tƣ thỏa đáng, tính nhất quán, sự bền bĩ và lâu dài (chiến lƣợc 4 P: giá cả, sản phẩm, phân phối và truyền thơng). Cần quan tâm đến marketing theo đúng nghĩa (trong đĩ, lƣu ý đến định vị sản phẩm). Cần lƣu ý 3 nội dung quan trọng:
Về chất lƣợng: phải đựơc kiểm sốt nghiêm ngặt, mang tính ổn định Về tính an tồn: phải đƣợc kiểm sốt với những tiêu chí cho sản phẩm an tồn, đƣợc chứng minh (lƣu ý “sinh thái”, “sinh học” khơng nĩi đến tiêu chí an tồn),
Về thơng tin: về nguồn gốc, về sản phẩm, các lợi ích mà ngƣời tiêu dùng cĩ thể cĩ đƣợc khi sử dụng sản phẩm. Ngơn ngữ thơng tin cần rõ ràng, mạch lạc và ngắn gọn
2.9.4.8. Tổ chức hệ thống phân phối:
- Tiêu thụ sản phẩm nĩi cách khác là phân phối sản phẩm của HTX trên thị trƣờng mục tiêu và phải làm sao để phân phối đƣợc nhiều sản phẩm nhất, tạo ra lợi nhuận cao nhất và chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nhiều nhất. Điều này chỉ cĩ thể thực hiện khi chuỗi liên kết thiết kế lại hệ thống phân phối một cách hồn chỉnh. Cần đặt ra mục tiêu của hệ thống phân phối là đạt đƣợc các chỉ tiêu về số lƣợng và doanh thu. - Doanh thu phải đặt ra khi bán mỗi sản phẩm, ở mỗi khu vực trong từng giai đoạn. - Doanh thu phải tối ƣu hố cho từng loại sản phẩm, cho từng loại khách hàng.
- Hệ thống phân phối của chuỗi liên kết dựa vào các hình thức sau: + Bán hàng cho các đơn vị đặt hàng
+ Bán lẻ qua các cửa hàng + Bán sỉ cho đại lý
+ Bán tận nhà
Để thiết kế lại hệ thống bán hàng nhằm tạo thế cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trƣờng mục tiêu, chuỗi liên kết cần phải thiết kế và thực hiện theo hƣớng sau :
– Nghiên cứu khách hàng, xác định thị trƣờng để cĩ chính sách bán hàng hợp lý.
– Củng cố mạng lƣới bán hàng hiện cĩ: cần nâng cấp cửa hàng, điểm bán hàng quầy hàng trong cửa hàng nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng khi đến với cửa hàng, tăng số lƣợt khách ra vào cửa hàng, tăng cơ hội bán hàng. Đồng thời cần xây dựng phƣơng án đầu tƣ vốn cho các cửa hàng hiện cĩ cũng nhƣ mở thêm một số cửa hàng mới.
– Phát triển thêm các đại lý mới, các đại lý này cĩ thể thuộc hoặc khơng thuộc doanh nghiệp/ HTX. Nĩ cĩ ƣu điểm là giảm bớt đầu tƣ ban đầu và giúp mở rộng thị trƣờng ở những địa bàn doanh nghiệp/ HTX chƣa xác định chắc chắn đƣợc tiềm năng của thị trƣờng.
100
Xu hƣớng phát triển chung của hệ thống phân phối diễn ra ở các nƣớc từ những năm giữa thập kỷ 90 đến nay là:
Tập trung hĩa hệ thống phân phối ngày càng cao. Trong bán lẻ, xuất hiện sự thay thế các cửa hàng qui mơ nhỏ, độc lập bằng những hệ thống siêu thị, trung tâm thƣơng mại, trung tâm mua sắm....Qui mơ trung bình của các loại hình này (diện tích, doanh số, lao động…) tăng lên đồng thời mật độ của chúng giảm xuống; ngày càng xuất hiện nhiều siêu thị, đại siêu thị và trung tâm thƣơng mại cĩ qui mơ cực lớn, kinh doanh theo chuỗi. Sự xuất hiện các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực phân phối làm cho mối quan hệ giữa nhà sản xuất, bán buơn và bán lẻ ngày càng chặt chẽ và mật thiết, tạo ra một hệ thống phân phối hàng hĩa chuyên nghiệp, liên hồn, ngày càng hiệu quả. Phƣơng thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại phát triển, tạo ra cơ hội liên kết các cửa hàng độc lập, cĩ qui mơ nhỏ vào cùng một hệ thống cĩ qui mơ lớn hơn với sức cạnh tranh và chất lƣợng dịch vụ cao hơn.
Thƣơng mại điện tử là một xu hƣớng giao dịch mua bán mới, hiện đại, xuất hiện trong thời đại “số hĩa” giúp cho khách hàng giao dịch rất nhanh, nhà kinh doanh giảm chi phí mở cửa hàng trong khi vẫn tăng đƣợc số lƣợng khách hàng (kể cả khách hàng ngồi biên giới quốc gia) với tần suất giao dịch gần nhƣ là khơng giới hạn trong một khoảng thời gian cực ngắn.
Các phƣơng thức quản lý mới, tiên tiến (xây dựng thƣơng hiệu, tự động hố qui trình cơng nghệ kinh doanh…) phát triển với tốc độ nhanh nhờ ứng dụng các tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, nhất là cơng nghệ thơng tin, thay thế ngày càng mạnh cho các phƣơng thức quản lý, phƣơng thức giao dịch và loại hình tổ chức kinh doanh truyền thống.
Hiện nay, hệ thống phân phối hàng nơng sản của nƣớc ta nĩi chung cũng nhƣ của thành phố nĩi riêng cịn đơn sơ và chủ yếu theo các kênh phân phối truyền thống nhƣ kênh bán sỉ cĩ các thƣơng nhân, vựa, chành…kênh bán lẻ cĩ các cửa hàng bán lẻ, ngƣời sản xuất tƣ đem bán ở các chợ lẻ, gần đây bắt đầu phát triển thêm siêu thị…Tuy nhiên, nhìn chung trong lĩnh vực nơng nghiệp của thành phố, các hình thức phân phối vẫn cịn mang đậm nét của nền sản xuất nhỏ. Do đĩ, ngồi việc củng cố lại các kênh phân phối của thị trƣờng trong nƣớc, việc phát huy vai trị của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại các nƣớc xuất khẩu, tận dụng tối đa các nguồn lực của họ để làm cầu nối cho sản phẩm rau an tồn của Việt Nam cĩ điều kiện thâm nhập mở rộng thị trƣờng tại các nƣớc xuất khẩu. Đây là một kênh phân phối và tiêu thụ rau an tồn khá hiệu quả do các doanh nghiệp Việt kiều tại các nƣớc cĩ nhiều lợi thế trong việc am hiểu thị trƣờng, tập quán tiêu dùng, ngơn ngữ và các mối quan hệ trong kinh doanh.
101
Hình 2.26: sơ đồ phân bổ chi phí và lợi nhuận trong chuỗi giá trị RAT
Ghi chú: các số liệu trên được làm trịn số và dựa trên khảo sát của nhĩm tác giả trên các HTX RAT TP
Nhìn vào sơ đồ, ta thấy chi phí và lợi nhuận của chuỗi giá trị RAT tuy chƣa đƣợc phân bổ hồn tồn hợp lý theo tỉ lệ giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận đƣợc hƣởng giữa các thành viên trong chuỗi, nhƣng nhìn chung, tỉ lệ này là cĩ thể chấp nhận đƣợc vì khoảng cách giữa 2 tỉ lệ này khơng chênh lệch nhau nhiều. Ở khâu sản xuất, tỉ lệ chi phí bỏ ra là 35% và tỉ lệ đƣợc phân chia lợi nhuận là 40%, ở khâu chế biến và xuất khẩu tỉ lệ chi phí bỏ ra là 25% và tỉ lệ lợi nhuận đƣợc phân chia là 30% và ở khâu phân phối, tỉ lệ này lần lƣợt là 15% và 30%.
Qua khảo sát giá thành của 1 số loại rau sản xuất trên địa bàn thành phố, chúng tơi phân tích ảnh hƣởng của sự thay đổi giá bán và chi phí sản xuất ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản xuất rau thơng qua bảng phân tích độ nhạy 2 chiều nhƣ sau:
Phân bĩn BVTV Chăm sĩc Thu hoạch Giống Đầu vào Trồng trọt Chế biến Xuất khẩu Phân phối 25 % 35 % 10 % 15 % 15 % Chi phí Lợi nhuận 40 % 30 % 30 % RAT
102
Bảng 2.24. Phân tích độ nhạy 2 chiều ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản xuất rau muống của 2 yếu tố giá bán và chi phí.
Đơn vị tính: đồng 7,080 1,920 2,920 3,920 4,920 5,920 9,000 7,080 6,080 5,080 4,080 3,080 9,500 7,580 6,580 5,580 4,580 3,580 10,000 8,080 7,080 6,080 5,080 4,080 10,500 8,580 7,580 6,580 5,580 4,580 11,000 9,080 8,080 7,080 6,080 5,080 11,500 9,580 8,580 7,580 6,580 5,580 Ghi chú:
Ơ đầu trên cùng bên trái: lợi nhuận (đồng) Dịng đầu: chi phí sản xuất (đồng)
Cột ngồi cùng bên trái: giá bán (đồng)
Bảng 2.21 cho thấy, lợi nhuận của rau muống là 7.080 đồng/ kg, với những bƣớc giá cĩ khoảng cách là 1000 đồng của chi phí ở dịng 1 từ 1.920 đ đến 5,920đ và những bƣớc giá cĩ khỏang cách 500 đồng của giá bán ở cột 1, ta thấy lợi nhuận đạy tối đa là 9.580 đ ở mức giá 11.500đ và chi phí sản xuất là 1.920đ, cịn lợi nhuận sẽ đạt mức tối thiểu ở giá bán 9.000 đ và chi phí sản xuất ở mức 5.920đ.
103