Dịch hại và sâu bệnh: làm ảnh hưởng đến sản lượng và lịch giao hàng,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 118)

- Làm thủ tục, hồ sơ xuất hàng.

2. Dịch hại và sâu bệnh: làm ảnh hưởng đến sản lượng và lịch giao hàng,

hưởng đến sản lượng và lịch giao hàng, cĩ thể bị phạt hoặc mất hợp đồng.

3.Thị trường: liên quan đến rủi ro về giá cả và sản lượng xuất khẩu. Giá cả và sản lượng xuất khẩu cĩ thể bị ảnh hưởng xấu từ các sản phẩm từ các nước xuất khẩu rau quả cạnh tranh với nước ta như Thái Lan, Trung quốc

2.11.4.5. Nhận xét hiệu quả của chuỗi liên kết giữa Khu NNCNC và Cơng ty Rồng đỏ:

Căn cứ vào các tiêu chí đã đề cập ở chƣơng 1, ta thấy:

+ Về tiêu chí tối ưu hố quá trình hoạt động và sản xuất: trong chuỗi này, sự chuyên mơn hĩa đƣợc thực hiện khá rõ nét với lợi thế về tổ chức và quản lý sản xuất đƣợc phân cho Khu NNCNC và lợi thế về giao dịch, thị trƣờng đƣợc phân cho cơng ty Rồng đỏ. Điều này phát huy đƣợc ƣu thế của mỗi bên, đồng thời tối ƣu hĩa đƣợc quá trình vận hành của chuỗi.

Lợi ích về phía cơng ty Rồng đỏ:

119

Hạn chế mức tối thiểu rủi ro về sâu bệnh, dịch hại, dư lượng thuốc BVTV làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của cơng ty

Ổn định phương án kinh doanh và xuất khẩu Lợi ích về phía Khu NNCNC:

Ổn định được phương án sản xuất, sản lượng thực hiện hàng năm

Chuyên mơn hĩa sản xuất, tạo điều kiện ứng dụng cĩ hiệu quả các biện pháp kỹ thuật, tối ưu hĩa qui trình sản xuất.

Chuyển giao cơng nghệ cho mạng lưới vệ tinh sản xuất từ các HTX, các nhĩm nơng hộ trên địa bàn huyện Củ Chi.

Bảng 2.27: Phân phối chi phí và lợi nhuận trên 1 kg sản phẩm ớt giữa khu NNCNC và Cơng ty Rồng đỏ. Nội dung Khu NNCNC Cơng ty Rồng đỏ 1. Tổng chi phí (đ) 39,233 43,156 1.1. Giá vốn (đ) 39,233 39,233

1.2. Chi phí marketing (vận chuyển, bốc vác, đĩng goí, hao hụt) (đ) 3,923

2. Giá bán (đ) 50,000 51,250

3. Lợi nhuận (2-1) (đ) 10,767 8,094

4. Tỉ suất lợi nhuận/ Tổng chi phí 27% 19%

Bảng 2.28. Kết quả thu hoạch ớt đợt 1 của liên kết giữa khu NNCNC và Cơng ty Rồng đỏ

STT LOẠI ĐƠN GIÁ

(đồng) SỐ LƢỢNG (kg) THẢNH TIỀN (đồng)

1 Chín đỏ 50,000 2,096 104,800,000

2 Xanh 55,000 114 6,242,500

Tổng cộng 2,210 111,042,500

Đến 12/2012, đã tiến hành thu hoạch đợt 1 đạt 2.210 kg ớt trong diện tích 4000 m2 nhà màng, đạt năng suất bình quân 15 tấn/ ha và cơng ty Rồng đỏ đã xuất khẩu sang Hà lan đƣợc 1.000kg và sang Tây Ban Nha đƣợc 250kg, trong bối cảnh mặt hàng rau củ quả của Việt Nam đang bị các nƣớc EU cảnh báo về mức độ vi phạm, cĩ khả năng bị kiểm tra tồn bộ hàng xuất, cũng nhƣ nhiều cơng ty đang gặp khĩ khăn trong xuất hàng rau quả sang các nƣớc EU. Điều này cho thấy hiệu quả ban đầu của chuỗi liên kết dạng này giữa Khu NNCNC và cơng ty Rồng đỏ.

120

+ Về tiêu chí giảm chi phí giao dịch: Chi phí giao dịch là khoản phí khơng làm tăng giá trị của sản phẩm, chỉ làm tăng chi phí sản phẩm. Liên kết trong chuỗi kết nối trực tiếp giữa đơn vị sản xuất và đơn vị xuất khẩu nên khơng phải thơng qua khâu trung gian (thơng thƣờng khoảng 15 - 20%). Vì thế, chi phí giao dịch trong chuỗi đƣợc giảm đáng kể, tăng lợi nhuận cho cả hai bên.

+ Về tiêu chí khả năng kiểm sốt được lợi ích của các cá nhân và tổ chức trong chuỗi liên kết dọc: do giá cả đƣợc ấn định trong cả năm và cả hai bên đều xác định đƣợc các khoản chi phí cần thiết cũng nhƣ giá thành sản phẩm nên lợi ích các bên đều đƣợc xác định, cĩ khả năng kiểm sốt đƣợc và cĩ thể chia sẻ thơng qua đàm phán trong trƣờng hợp cĩ những rủi ro xuất hiện ngồi dự kiến. Ngồi ra, theo cách tính nhƣ trên, tỉ lệ phân phối lợi nhuận của nhà sản xuất cao hơn so với nhà phân phối là phù hợp vì rủỉ ro về phía sản xuất vẫn lớn hơn so với rủi ro trong khâu phân phối.

+ Ngồi việc sản xuất trực tiếp tại nhà màng của Khu, hệ thống sản xuất vệ tinh từ các hợp tác xã sản xuất – kinh doanh RAT và các nhà sản xuất RAT ở khu vực huyện Củ Chi cũng đã đƣợc triển khai để tạo nguồn nguyên liệu đảm bảo yêu cầu xuất khẩu và cung cấp sản lƣợng ổn định, đều đặn và đủ lớn cho các đơn hang từ các thị trƣờng nhập khẩu. Khu NNCNC chuyển giao cho hệ thống sản xuất vệ tinh các nội dung gồm: quy trình sản xuất, chăm sĩc và thu hoạch; tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP, thu mua; sơ chế và đĩng gĩi. Vì vậy, mơ hình hợp tác này đƣợc xây dựng thì điểm ngồi việc tạo thành một liên kết dọc giữa Khu NNCNC với cơng ty Rồng đỏ, cịn tạo một liên kết ngang giữa Khu NNCNC với các nhĩm nơng hộ và các HTX quanh khu vực huyện Củ Chi gồm: HTX Tân Phú Trung, HTX Phú Lộc, HTX Nhuận Đức… với vai trị chuyển giao kỹ thuật, hƣớng dẫn qui trình từ sản xuất đến thu hoạch, sơ chế, đĩng gĩi của Khu NNCNC.

2.12. Một số vấn đề cần thảo luận:

Trong quá trình phân tích thực trạng hoạt động của các chuỗi liên kết trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh RAT ở TP, chúng tơi thấy cĩ một số vấn đề cần thảo luận để làm rõ:

1) Sự mâu thuẫn giữa cung và cầu RAT. Đĩ là, mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu thụ RAT trên thị trƣờng nội địa rất cao nhƣng các HTX/ doanh nghiệp và nơng hộ lại khơng mặn mà lắm với việc sản xuất RAT. Đây là vấn đề khơng bình thƣờng trong qui luật cung – cầu. Dung lƣợng thị trƣờng lớn, khả năng cung ứng hạn chế nhƣng số lƣợng HTX/ doanh nghiệp, ngƣời sản xuất tham gia vào lĩnh vực này khơng tăng tƣơng xứng. Vấn đề chính ở đây cĩ thể xuất phát từ hai khía cạnh: giá bán RAT khơng khuyến khích ngƣời sản xuất tập trung đầu tƣ cho RAT và niềm tin

121

của ngƣời tiêu dùng khơng đủ để cĩ thể đặt vào RAT mặc dù nếu biết chắc đĩ là RAT, họ sẵn sàng trả giá cao hơn. Giải quyết vấn đề này tùy thuộc vào các biện pháp quản lý thị trƣờng và quản lý chất lƣợng RAT của các cơ quan quản lý chuyên ngành. Nếu các biện pháp kiểm sốt hoặc chế tài đủ sức răn đe và mang tính hiệu lực cao, bài tốn “quả trứng cĩ trƣớc hay con gà cĩ trƣớc” của RAT cĩ khả năng giải quyết đƣợc và sẽ kích thích ngƣời sản xuất đầu tƣ nhiều hơn để cung ứng RAT đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng.

2) Mơ hình hoặc giải pháp nào phù hợp cho liên kết ngang giữa những người sản xuất RAT? Cĩ thể thấy, các nỗ lực thúc đẩy và phát triển RAT cũng nhƣ các HTX, các liên kết ngang trong sản xuất RAT của các cơ quan quản lý chuyên ngành nhìn chung rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, kết quả trên thực tế lại khơng như ý muốn. Điều này cĩ phải xuất phát từ mơ hình HTX tự thân khơng mang lại niềm tin cho các xã viên, khơng mang lại hiệu quả thực sự cho các thành viên hay chính sự hỗ trợ “quá mức cần thiết” hoặc chƣa đáp ứng nhu cầu đã tạo nên sự ỷ lại, sức ì của các HTX? Vấn đề này cần đƣợc nghiên cứu để tìm ra hình thức hợp tác phù hợp để nâng cao năng lực tổ chức sản xuất lẫn nâng cao hiệu quả sản xuất RAT cho ngƣời sản xuất hoặc cho các nơng hộ. Mơ hình liên hiệp các HTX RAT đƣợc đề xuất nhƣ là giải pháp tập hợp đƣợc lợi thế và năng lực sản xuất – kinh doanh của các HTX RAT. Tuy nhiên, để mơ hình này cĩ thể vận hành và đứng vững trên thị trƣờng, trong giai đoạn đầu rất cần sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý chuyên ngành, đặc biệt là ngành nơng nghiệp và cơng thƣơng thành phố.

3) Vai trị của tập quán sản xuất và văn hĩa giao tiếp trong kinh doanh nơng nghiệp. Qua phân tích ở chƣơng hai, ta thấy trong ba chuỗi: chuỗi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)