Liên kết trong xây dựng thƣơng hiệu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 33)

Ngành thực phẩm đã cĩ một bƣớc tiến trong cơng nghệ sản xuất, trong đa dạng hĩa sản phẩm, trong vệ sinh an tồn thực phẩm. Để phát triển bền vững cơng ty, vấn đề xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, chuẩn mực hĩa các tiêu chuẩn sản phẩm, các dịch vụ cung cấp từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm đầu ra và đến tay ngƣời tiêu dùng, kể cả hƣớng dẫn về dinh dƣỡng, về cách thức chế biến cũng phải đƣợc tính đến.

Tuy nhiên, đối với thực phẩm, vần đề lớn đĩ là thƣơng hiệu, liên kết cĩ mạnh đƣợc hay khơng cũng chính là chất lƣợng và uy tín của đầu vào nguồn nguyên liệu, cĩ đƣợc vùng chuyên canh với một chuẩn mực đảm bảo, thì sản lƣợng xuất khẩu sẽ tăng cao. Từ đĩ, việc liên kết xây dựng thƣơng hiệu là cần thiết phải tính đến để hồn chỉnh chuỗi giá trị.

Cả bốn yếu tố nêu trên liên kết chặt chẽ để tạo nên sự phát triển bền vững của ngành, thúc đẩy tăng năng suất nơng nghiệp, cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa ngành nơng nghiệp, gĩp phần vào phát triển kinh tế đất nƣớc

2.5. Bài học rút ra trong điều kiện ở Việt Nam:

1) Chuỗi liên kết ngang phải cĩ tác nhân đĩng vai trị là cầu nối và dẫn dắt các thành viên trong chuỗi thực hiện các qui định và yêu cầu của thị trƣờng nĩi chung cũng nhƣ của ngƣời mua nĩi riêng. Nếu để các HTX hoặc ngƣời sản xuất tự giác hợp tác, liên kết với nhau sẽ rất khĩ khĩ khăn và khơng khả thi. Cần cĩ một tác nhân bên ngồi nhƣ một cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành, một tổ chức phi chính phủ hoặc một tổ chức khoa học đĩng vai trị cầu nối, tác động và hƣớng dẫn, tập hợp các HTX hoặc các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nơng nghiệp tạo thành chuỗi liên kết ngang mới cĩ thể duy trì đƣợc liên kết bền vững và hiệu quả. Kinh nghiệm của Thái lan trong dự án TOPS Thailand đã cho thấy các nhà nghiên cứu ở trƣờng đại học cĩ thể đĩng một vai trị rất xây dựng trong việc phát triển chuỗi cung ứng nhƣ là một nhà trung gian giữa các bên cơng và tƣ nhân.

2) Việc xây dựng nhà sơ chế, bảo quản và đĩng gĩi giữ vai trị quan trọng trong qui trình đƣa sản phẩm an tồn đến ngƣời tiêu dùng và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cũng nhƣ nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. Điều này thể hiện rõ trong kinh nghiệm phát triển chuỗi liên kết ở Thái Lan. Tuy nhiên, khơng nhất thiết mỗi hợp tác xã hoặc nhĩm hộ phải xây dựng một nhà sơ chế, đĩng gĩi mà tùy thuộc vào sản lƣợng và qui mơ sản xuất mà cơng suất nhà sơ chế phù hợp để tận dung tối đa cơng suất thiết kế. Vì thế, cĩ thể xây dựng các nhà sơ chế, đĩng gĩi phục vụ cho liên vùng hoặc cho vài HTX cùng sử dụng. 3) Áp lực thị trường và sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng ảnh

hƣởng quan trọng đến sự thay đổi trong phƣơng thức sản xuất, sự liên kết giữa các thành viên trong chuỗi liên kết ngang và dọc. Điều này thể hiện rõ trong kinh nghiệm phát triển chuỗi liên kết ở Hoa Kỳ và

34 EU. EU.

4) Việc xây dựng chuỗi liên kết dọc cũng địi hỏi phải cĩ một doanh nghiệp nịng cốt, làm đầu tàu để dẫn dắt các thành viên trong chuỗi thực hiện các phần việc của mình theo qui định của chuỗi cũng nhƣ yêu cầu tiếp cận thị trƣờng.

5) Trong liên kết, các yếu tố để mang lại sự thành cơng của 1 chuỗi liên kết cĩ thể thấy rõ nhƣ:

Sự điều phối cơng bằng. Đây là vấn đề quan trọng để đảm bảo các lợi ích đƣợc chia sẻ giữa các thành viên tham gia;

Cầu nối sự khác biệt: chuỗi liên kết sẽ cĩ tác động nhƣ là vết gạch nối, gắn liền các thành viên cĩ tính chất hoạt động khác nhau, để cùng thống nhất một mục tiêu là phục vụ tốt nhất cho khách hàng mục tiêu của sản phẩm hàng hĩa.

Dẹp bỏ sự mất lịng tin: lịng tin trong chuỗi là vấn dề khơng thể thiếu trong vận hành chuỗi. Việc xây dựng lịng tin giữa các thành viên trong chuỗi là vấn đề mang tính sống cịn để chuỗi đƣợc hoạt động ổn định và lâu dài.

Xây dựng mơi trƣờng tin cậy, Đối với các chuỗi liên kết, ngồi lợi ích mang lại cho phí bên cung, cĩ thể thấy lợi ích của phía bên cầu cũng đƣợc nâng cao thể hiện qua việc giúp ngƣời mua tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi; giảm chi phí mua sắm trong đĩ, giảm đƣợc số lƣợng giao dịch, giảm số nhà cung ứng và giúp thuận lợi hơn cho việc mua nhĩm sản phẩm thay cho việc mua từng cái riêng lẻ.

6) Trong thời gian vừa qua, các mơ hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ giữa các HTX sản xuất rau và các doanh nghiệp, nhà phân phối…đã đƣợc hình thành nhƣng mức độ thành cơng và tính bền vững lại rất hạn chế. Trên thực tế ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, chƣa xuất hiện rõ một mơ hình chuỗi liên kết phục vụ nội tiêu và xuất khẩu rau mang tính hiệu quả và bền vững. Bên cạnh Saigon coop đã cĩ những kết quả khá tốt trong việc liên kết với các HTX sản xuất RAT trên địa bàn TP cũng nhƣ các tỉnh theo hình thức thu mua dạng hợp đồng với qui cách và phẩm chất do Saigon coop qui định, một số cơng ty xuất khẩu rau quả trên địa bàn thành phố nhƣ Cơng ty chế biến rau quả xuất khẩu TPHCM, cơng ty VF…cũng đã cĩ quá trình khá lâu hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả nhƣng tính ổn định và sự hình thành chuỗi liên kết chƣa định hình rõ nét. Các cơng ty đĩ đa phần tổ chức sản xuất riêng hoặc thu mua rau quả từ nhiều nguồn khác nhau để phân loại, sơ chế và đĩng gĩi, xuất khẩu với số lƣợng khá khiêm tốn, sản phẩm khơng địi hỏi tiêu chuẩn quá cao hoặc khắt khe. Việc đầu tƣ để chế biến, đa dạng hố sản phẩm RAT vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, chuỗi liên kết cung ứng xuất khẩu cịn khá lỏng lẻo. Liên kết giữa khâu sản xuất và thu mua thƣờng

35

bị phá vỡ khi cĩ các nhu cầu tăng lên của thị trƣờng tác động vào, nhƣ chuyện thu mua nguồn nguyên liệu rau quả của các thƣơng nhân Trung quốc trên thị trƣờng nƣớc ta trong những tháng quí 2/2011 đã khiến giá nơng sản bị đẩy lên cao, điều này tƣởng chừng cĩ lợi cho nơng dân, cĩ lợi cho sản xuất nơng nghiệp trong nƣớc, nhƣng điều đĩ đã tác động đến sự khơng ổn định trong thu mua, phá vỡ các giao ƣớc hoặc hợp đồng thu mua đã ký trƣớc đĩ, làm các cơng ty trong nƣớc khơng thể tranh mua nguyên liệu với các thƣơng nhân Trung quốc. Vì thế, sự cam kết đầu tƣ, hợp tác giữa các doanh nghiệp với nơng dân, HTX đã bị ảnh hƣởng khơng tốt.

Nội dung phát triển bền vững bao gồm các yếu tố nhƣ sau:

o Đảm bảo cung – cầu

o Đảm bảo sự hài lịng của ngƣời tiêu dùng, cả về chất lƣợng, số lƣợng mẩu mã và dịch vụ đi kèm theo

o Đảm bảo hài hịa lợi ích của những thành phần tham gia trong chuỗi liên kết (nên bỏ quan điểm cá ăn kiến và thay vào đĩ là suy nghĩ theo dạng chạy tiếp sức)

o Đảm bảo truy nguyên đƣợc nguồn gốc sản phẩm

o Đảm bảo khả năng tái tạo bền vững mơi trƣờng và hệ sinh thái

o Đảm bảo an sinh và phát triển cộng đồng và xã hội

o Đảm bảo cơ ché điều tiết của thị trƣờng

Bên cạnh việc doanh nghiệp phải cĩ cơ chế thơng thống trong định giá cả và thu mua nơng sản của HTX/ nơng dân, đồng thời HTX/ nơng dân phải tuân thủ nguyên tắc hợp đồng và sản xuất sản phẩm đúng qui cách, một vấn đề khác rất quan trọng để cĩ thể bảo đảm tính bền vững của chuỗi cần phải trả lời cho đƣợc câu hỏi: liệu ngƣời sản xuất đƣợc gì qua việc tham gia chuỗi khi ngƣời sản xuất phải đầu tƣ nhiều thứ để đƣợc chứng nhận VietGAP hoặc GlobalGAP?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)