III/ Hoạt động chủ yếu:
Thứ sáu ngày 21 tháng 9năm
TỐN (Tiết 20) Bài: 28 + 5 I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng. - Làm được bài 1(cột 1,2,3), bài 3, bài 4
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng gài.
- 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
* HS: 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
III/ Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 8 cộng với một số: 8 + 5 Gọi vài HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số HS làm vào bảng con theo dãy
8 8 8 + 3 + 7 + 8 + 3 + 7 + 8
3. Bài mới:
Giới thiệu bài- Ghi tựa: 28 + 5. GV nêu bài toán, dẫn ra phép tính 28 + 5. tìm ra kết quả
- HS thao tác bằng que tính.
+ 5 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
33 - 1 HS nhắc
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: tính: 18 38 28 29 + 3 + 9 + 6 + 7
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con. 2 HS lên làm, nêu cách làm
Bài 2: Có 18 con gà và 5 con vịt. Hỏi cả gà và vịt có
bao nhiêu con ? - 1 HS đọc đề.
Hướng dẫn HS phân tích đề. Tóm tắt: Gà : 18 con Vịt : 5 con. Tất cả : ….con ?
Bài 3: vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm. HD HS tự đặt thước tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm. Đặt thước, đánh dấu điểm ở vạch 0 cm và điểm ở vạch 5 cm. Dựa vào thước dùng bút nối hai điểm đó, ta được đoạn thẳng dài 5 cm.
4. Củng cố:
- GV ghi bảng: 19 + 4; 29 + 7; 40 + 6 ;
- Yêu cầu HS thi đua theo dãy - Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dị:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: 38 + 25 - Nhận xét tiết học 1 HS lên làm. Lớp làm vở trắng. Bài giải: Cả gà và vịt có là: 18 + 5 = 23 (con) Đáp số: 23 con. Hs làm vở, 1 HS lên vẽ. TẬP LÀM VĂN (Tiết 4)
Bài: CẢM ƠN. XIN LỖI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,2) - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi(BT3).
- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:
♦ Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK.
* HS: SGK
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài: ♦ Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin
♦ Đóng vai
III/ Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
Sắp xếp lại thứ tự các câu để kể lại câu chuyện “Kiến và Chim Gáy”.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã học cách chào hỏi, tự giới thiệu. Hôm nay cô sẽ HD các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi sao cho thành thực, lịch sự. - Ghi tựa: Cảm ơn, xin lỗi
+ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 nói lời cảm ơn - 1 HS đọc yêu cầu.
- HD học sinh hoạt động nhóm trao đổi nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống a, b, c.
- HS trao đổi
- HS nối nhau nói lời cảm ơn. Nhận xét.
- GV hỏi: khi nào thì nói lời cảm ơn ? - Khi được người khác giúp đỡ hoặc
cho cái gì …..
♦ GDKNS: Trong một số tình huống cụ thể
đã nêu trên, chúng ta cần nói lời cảm ơn lịch sự với thái độ chân thành, thân mật với bạn; lễ phép, kính trọng đối với người lớn; thân ái dịu dàng đối với em nhỏ.
Bài 2: nói lời xin lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu.
- HD học sinh nói lời xin lỗi. - HS trao đổi
- GV nhận xét - Nối nhau nói lời xin lỗi. Nhận xét
- Khi nào thì nói lời xin lỗi ? - Khi mắc lỗi thì phải biết xin lỗi.
♦ GDKNS: Trong một số tình huống cụ thể
đã nêu trên, chúng ta cần nói lời xin lỗi thành thực với thái độ thân mật với bạn; lễ
phép, kính trọng đối với người lớn; dịu dàng đối với em nhỏ.
Bài 3: GV quan sát giúp HS nắm yêu cầu - 1 HS đọc đề.
HD hs quan sát kỹ từng tranh, đoán xem việc gì xảy ra. Sau đó kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 3, 4 câu. Nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
YCHS đóng vai thể hiện lại nội dung của từng tranh
Bài 4: chọn 1 trong 2 bức tranh em vừa kể. Nhớ lại những điều em hoặc bạn đã kể khi làm bt3
GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Hỏi tựa
- Tổ chức cho HS đóng vai với nội dung:
Trong giờ ra chơi Nam vô tình va vào người Lan, làm Lan ngã xuống. Nam chạy tới xin lỗi bạn. Vừa lúc đó cô giáo đi tới đỡ Lan dậy. Lan khoanh tay cảm ơn cô giáo.
5. Dặn dị:
- Về nhà thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi. Chuẩn bị trước bài “Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách”.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối nhau nói nội dung từng tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
+ Tranh 1: nhân dịp sinh nhật, mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ hai tay nhận gấu bông và nói: “Con cảm ơn mẹ!”.
+ Tranh 2: Nam vô ý làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: “Con xin lỗi mẹ ạ !”.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm BT, 1 HS lên bảng làm - HS nối nhau đọc bài của mình.
TẬP VIẾT (Tiết 4) Chữ hoa C
I. Mục tiêu
- Viết đúng , đẹp các chữ C hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , chữ và câu ứng
dụng ; Chia(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);Chia sẻ ngọt bùi(3 lần) + Biết viết đúng kiểu chữ , đều nét , viết đúng quy trình.
- Hiểu được nghĩa các từ ,câu ứng dụng có trong bài.
- GD thái độ yêu thích môn học , rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị
- GV: GV: Chữ mẫu C. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định
2. Bài cuõ
-Cho HS viết chữ cái hoa B, chữ Bạn
-2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp
3. Bài mới
Giới thiệu: Trong tiết tập viết hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa C ; viết từ ứng dụng Chia, Chia ngọt sẻ bùi
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ C
- Chữ C cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ C và miêu tả: Chữ hoa C được viết bởi một nét liền, nét này kết hợp của:
+ Nét 1: nét cong dưới
+ Nét 2: Nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi
- Hát
- Viết vào bảng con
- cao 5 li - gồm 4 đường kẻ ngang -1 nét liền - HS quan sát - HS viết bảng con (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- Giải nghĩa: Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét Cvà h
3. HS viết bảng con * Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
4. Củng cố
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.