Ngôn ngữ tàiliệu

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Thương mại (Trang 102)

- Quy trình bổ sung đối với tàiliệu từ nguồn tặng biếu, tài trợ (sách, báo, )

Số đầu tàiliệu

2.2.3. Ngôn ngữ tàiliệu

Ngôn ngữ tài liệu là một trong những tiêu chí để Trung tâm tiến hành hoạt động tổ chức NLTT của mình một cách khoa học, hợp lí. Hiện nay NLTT tại Trung tâm chủ yếu là tài liệu tiếng Việt, sau đó là tiếng Anh và một số lƣợng nhỏ tài liệu tiếng Pháp, tiếng Nga. Hiện nay, Trung tâm tổ chức các tài liệu tiếng Việt tại 4 kho gồm kho

Phòng đọc (sách tham khảo và sách giáo trình), kho phòng mƣợn (sách tham khảo và sách văn học), kho Phòng Báo tạp chí - luận văn ( báo, tạp chí, khoá luận tốt nghiệp, kỷ yếu hội thảo), kho Phòng đọc sau đại học (sách tham khảo, luận văn, luận án, đề tài NCKH các cấp, tạp chí chuyên ngành tiếng Việt và tiếng Anh ). Đối với tài liệu ngoại văn, tuy số lƣợng tài liệu không lớn nhƣng Trung tâm đã tổ chức đƣợc một kho tài liệu riêng tại Phòng đọc ngoại văn cho các loại sách tiếng Anh, tiếng pháp, tiếng Nga. Hiện nay vốn tài liệu ngoại văn Trung tâm có khoảng 1.083 đầu tài liệu chủ yếu là tài liệu tiếng Anh, còn tài liệu viết bằng ngôn ngữ khác rất ít chỉ có khoảng hơn 200 đầu tài liệu. Vốn tài liệu ngoại văn của Trung tâm nhìn chung là ít về số lƣợng và chƣa đƣợc cập nhật bổ sung thƣờng xuyên, còn chênh lệch lớn về cơ cấu ngôn ngữ. Một phần lý do tài liệu này chƣa đƣợc chú trọng bổ sung và cập nhật là do nhu cầu sử dụng đối với vốn tài liệu này chƣa cao. Mặt khác kinh phí bổ sung tài liệu ngoại văn khá cao nên những năm gần đây tài liệu đƣợc mua từ ngân sách rất ít, chủ yếu nguồn sách ngoại Trung tâm bổ sung đƣợc là sách tặng biếu từ nguồn Quỹ châu Á. Tuy nhiên để bắt kịp xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới, cũng nhƣ sự phát triển về quy mô đào tạo của Nhà trƣờng thông qua việc mở chuyên ngành đào tạo mới về tiếng Anh thƣơng mại, tiếng Pháp thƣơng mại và xu hƣớng đào tạo liên kết thì việc bổ sung và cập nhật thêm nguồn tài liệu ngoại văn phục vụ việc học tập, nghiên cứu là rất cần thiết. Qua biểu đồ cơ cấu ngôn ngữ tài liệu tác giả thấy vốn tài liệu tại Trung tâm chủ yếu là tiếng Việt (chiếm 95%), tài liệu tiếng Anh (chiếm 4%) . Nhƣ vậy cơ cấu ngôn ngữ của vốn tài liệu có sự chênh lệch rất lớn, Trung tâm cần nghiên cứu để có chính sách bổ sung hợp lý đối với nguồn tài liệu này.

Biểu đồ 2.8.Cơ cấu tài liệu theo ngôn ngữ

Nguồn: Thƣ viện ĐHTM[32]

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Thương mại (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)