1% Quản trị nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Thương mại (Trang 100)

- Quy trình bổ sung đối với tàiliệu từ nguồn tặng biếu, tài trợ (sách, báo, )

Số đầu tàiliệu

1% Quản trị nhân lực

Quản trị nhân lực 3% Luật kinh tế 1% Tài chính ngân hàng 19% Hệ thống thông tin quản

lý 0%

Tiếng Anh thƣơng mại 0%

Theo số liệu thống kê ở bảng 2.5 và biểu đồ 2.7 tổng số đầu sách giáo trình do trƣờng biên soạn phục vụ cho các chuyên ngành là 145 tên (4.235 bản), đây là một trong những tài liệu rất quan trọng, cần thiết và sát với nhu cầu giảng dạy, học tập của các đối tƣợng NDT trong trƣờng, tuy nhiên qua số liệu tại bảng 2.5 tác giả thấy lƣợng tài liệu này còn rất hạn chế và chƣa có sự đồng đều giữa các chuyên ngành, chuyên ngành nhiều nhất là tài chính ngân hàng với 20 đầu giáo trình và 700 bản, tiếp đến là chuyên ngành kinh tế và quản trị dịch vụ du lịch lữ hành với khoảng 600 bản sách giáo trình. Trong số 16 chuyên ngành đào tạo mới có 6 chuyên ngành đạt từ 10 đầu giáo trình với khoảng 400 bản, còn 4 khoa mới có từ 2- 6 đầu giáo trình. Đặc biệt vẫn còn 4 chuyên ngành chƣa có đầu sách giáo trình nào nhƣ chuyên ngành Tiếng Anh thƣơng mại, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị thƣơng hiệu, Tiếng Pháp thƣơng mại. Qua số liệu thống kê trên thƣ viện cần phải đặc biệt quan tâm đến các chuyên ngành chƣa có giáo trình hoặc có giáo trình với số lƣợng ít để có giải pháp đề xuất với nhà trƣờng nhằm bổ sung kịp thời tài liệu sách giáo trình nhằm phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy của các đối tƣợng NDT vì đây là những loại tài liệu tối thiểu mà một thƣ viện trƣờng đại học phải có.

Biểu đồ 2.7 Số lượng sách giáo trình

0 200 400 600 800

Kinh tế Quản trị doanh nghiệp Thƣơng mại điện tử Quản trị khách sạn Kinh doanh quốc tế Quản trị thƣơng hiệu Luật kinh tế Hệ thống thông tin quản lý

Số bản sách giáo trình Số đầu sách giáo trình

Riêng đối với loại tài liệu báo, tạp chí cũng đƣợc thƣ viện chú trọng bổ sung, thu thập và có nội dung rất đa dạng phong phú về tất cả các lĩnh vực, ngành nghề. Hiện nay, Trung tâm có khoảng gần 200 loại báo, tạp chí cả việt văn và tạp chí ngoại. Tài liệu này đã giúp cho NDT tại Trung tâm có thể cập nhật các kiến thức về các lĩnh vực chuyên ngành khoa học, tin tức mang tính thời sự, những kiến thức chính trị - xã hội, văn hoá,…góp phần không nhỏ nâng cao trình độ, hiểu biết cho các đối tƣợng NDT.

Đối với báo, hiện nay Trung tâm có tổng số 65 loại trong đó 20 loại báo phục vụ cho các chuyên ngành đào tạo của trƣờng nhƣ báo Thƣơng mại, Thời báo tài chính, Đầu tƣ, Kinh tế Sài Gòn,…và 45 loại báo tin tức, giải trí, chính trị - xã hôi, văn hoá, lịch sử đƣợc cập nhật hàng ngày, tuần, tháng,… theo định kỳ xuất bản của tài liệu.

Đối với tạp chí, Trung tâm đã bổ sung các tạp chí tiếng Việt (108 loại) và tạp chí ngoại văn (34 loại), trong đó chủ yếu là các tạp chí tiếng Việt phục vụ các chuyên ngành đào tạo của trƣờng nhƣ: Tạp chí Thƣơng mại, Tạp chí Kinh tế, Kế toán, Du lịch, Tài chính, Pháp luật,…Bên cạnh đó một số tạp chí phục vụ, bổ trợ cho các lĩnh vực đào tạo, các kiến thức về lịch sƣ, văn hoá, xã hội khác cũng đƣợc bổ sung nhƣ tạp chí: Triết học, Nghiên cứu lịch sử, Giáo dục, Tâm lý, Khoa học xã hội và một số loại tạp chí giải trí khác. Riêng các loại tạp chí ngoại văn, do giá tiền bổ sung đắt và lƣợng bạn đọc sử dụng không nhiều nên Thƣ viện chỉ tập chung mua một số loại phục vụ trực tiếp cho các chuyên ngành đào tạo chính của trƣờng nhƣ tạp chí về ngành kế toán, kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh,…

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Thương mại (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)