+ Số lƣợng bản tài liệu các loại tính trên đầu ngƣời dân trong khu vực (hoặc trên đầu ngƣời dùng tin của thƣ viện)
Phƣơng pháp tính: Số lƣợng bản tài liệu các loại trên đầu ngƣời[8] Số lƣợng bản tài liệu các loại
Số dân cƣ trên địa bàn (Số ngƣời dùng tin của thƣ viện)
+ Tỷ lệ số bản tài liệu các loại đƣợc bổ sung vào kho thƣ viện mỗi năm
Phƣơng pháp tính tỷ lệ tài liệu các loại:
Số lƣợng tài liệu các loại mới bổ sung trong năm x 100
Số lƣợng tài liệu các loại đƣợc lƣu giữ trong kho vào cuối năm
+ Mức độ cập nhật của tài liệu: Để đánh giá mức độ cập nhật của tài liệu cần căn cứ vào năm xuất bản của tài liệu, năm xuất bản càng mới mức độ cập nhật thông tin càng cao và lƣợng bạn đọc sử dụng càng lớn. Ngƣợc lại khoảng thời gian kể từ sau khi ấn phẩm đƣợc xuất bản càng tăng thì sự lão hóa của thông tin càng lớn, ngƣời đọc càng ít quan tâm đến tài liệu đó, số ngƣời tìm đọc tài liệu càng giảm. Tuy nhiên, sự lão hóa thông tin trong các ngành khác nhau thì không giống nhau, những ngành có tốc độ phát triển càng nhanh thì tốc độ lỗi thời của thông tin càng nhanh và mức độ lão hóa càng lớn nhƣ vậy mức độ cập nhật của tài liệu càng đòi hỏi cao hơn.
Để biểu thị mức độ lão hóa của tài liệu và lƣợng hóa mức độ lão hóa, các nhà khoa học R. Baton và R,Kebler đã đƣa ra khái niệm “nửa chu kỳ sống” của tài liệu trong một số lĩnh vực:
Vật lý 4,6 năm, Hóa học 8.1 năm, thực vật học 10 năm, toán học 10.5 năm, địa chất 11.8 năm.[28, tr.56-57]
+ Mức độ đầy đủ của tài liệu: Mục đích xây dựng vốn tài liệu trong thƣ viện là để sử dụng, vì vậy mức độ đầy đủ càng cao, khả năng đáp ứng nhu cầu càng lớn. Đặc biệt đối với việc học tập, nghiên cứu cần phải đảm bảo đầy đủ tài liệu và cung cấp thông tin toàn diện, có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc chất lƣợng học tập cũng nhƣ nghiên cứu. Từ thực tiễn đó các thƣ viện khoa học cần có đầy đủ thông tin cần thiết về các lĩnh vực chủ yếu và các lĩnh vực có liên quan [28, tr 99-100].
Phƣơng pháp tính mức độ đầy đủ của tài liệu: Chủ đề tài liệu thƣ viện hiện có x 100
Chủ đề tài liệu trên thị trƣờng
+ Nội dung tài liệu: căn cứ vào tỉ lệ phần trăm của tài liệu các loại đƣợc tham khảo theo từng lĩnh vực nội dung để đánh giá xem tài liệu đƣợc thu thập có phù hợp với diện đề tài (diện bổ sung) của thƣ viện hay không.
Phƣơng pháp tính tỉ lệ phần trăm của tài liệu các loại đƣợc tham khảo theo từng lĩnh vực nội dung
Số đầu tài liệu phù hợp theo từng lĩnh vực nội dung thƣ viện có x100
Số lƣợng ngƣời dùng tin theo chủ đề (chuyên ngành đào tạo)
+ Loại hình tài liệu: căn cứ vào tỉ lệ phần trăm của tài liệu các loại đƣợc tham khảo theo từng loại hình tài liệu để đánh giá mức độ phù hợp về loại hình tài liệu đƣợc thu
thập. Loại hình tài liệu đƣợc sử dụng nhiều thì mức độ phù hợp càng càng và ngƣợc lại những lọai hình tài liệu ít đƣợc sử dụng thì mức độ phù hợp càng thấp. Thƣ viện có thể căn cứ vào tiêu chí này để quyết định nên bổ sung những loại hình nào là chính.
Phƣơng pháp thực hiện: Phát phiếu khảo sát để thăm dò ý kiến về các loại hình tài liệu bạn đọc thƣờng sử dụng, thống kê lƣợng phiếu phát ra để tính phần trăm loại hình tài liệu đƣợc sử dụng trên tổng số NDT đƣợc hỏi.
1.2.Khái quát về Trƣờng Đại học Thƣơng mại và Trung tâm Thông tin Thƣ viện trƣờng trƣờng
1.2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Thƣơng mại * Cơ cấu tổ chức * Cơ cấu tổ chức
Trƣờng Đại học Thƣơng mại có tiền thân là Trƣờng Thƣơng nghiệp Trung ƣơng (1960-1979), sau đó là Trƣờng Đại học Thƣơng nghiệp (1979-1994) và từ năm 1994 đến nay là đổi tên thành Trƣờng Đại học Thƣơng mại.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Trƣờng ĐHTM hiện nay đã trở thành trƣờng đại học đạt chuẩn quốc gia và có uy tín với xã hội và quốc tế trong đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khối ngành kinh tế- quản lý- kinh doanh trong các lĩnh vực thƣơng mại hiện đại với quy mô trên 700 cán bộ, giáo viên và hơn 20 nghìn sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Trong số 490 giáo viên của trƣờng (số liệu thống kê tháng 5 năm 2010) có 01 giáo sƣ, 24 phó giáo sƣ, 72 tiến sĩ, 171 thạc sĩ, nhiều giáo viên đang theo học các chƣơng trình đào tạo sau đại học[14, tr.23].
Giai đoạn phát triển Tổng số
Thâm niên công tác Trình độ chuyên môn
>20 10-20 <10 GS PG S TS Ths ĐH CĐ Khác 1980 326 269 57 0 0 28 3 253 0 42 1985 372 130 197 55 0 2 35 2 298 0 36 1990 425 162 179 84 1 7 34 2 356 0 41 1995 470 208 147 115 0 11 50 27 339 0 53 2000 426 195 126 105 0 12 63 112 202 0 40 2005 436 240 71 125 1 14 82 119 194 2 39 2010 720 229 84 407 1 37 87 227 361 2 43
Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng gồm 3 khối nhƣ sau:
- Khối hành chính gồm 9 phòng chức năng: Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Thanh tra, Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng Đào tạo, Phòng Công tác chính trị và sinh viên, Phòng Khoa học Đối ngoại, Phòng Quản trị , Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng.
- Khối đào tạo gồm 17 khoa: khoa Quản trị doanh nghiệp, Khách sạn Du lịch, Marketing, Kế toán - Kiểm toán, Thƣơng mại Quốc tế , khoa Kinh tế, Tài chính Ngân hàng, Thƣơng mại điện tử, Tiếng anh, Luật thƣơng mại, Quản lý nguồn nhân lực, Đào tạo Quốc tế, Lý luận chinh trị, Sau đại học, khoa Tại chức.
- Ngoài ra trong trƣờng còn có 9 đơn vị trực thuộc là Tạp chí Khoa học thƣơng mại, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hàng thực phẩm, Trung tâm Nghiên cứu và triển
khai kỹ nghệ thƣơng mại, Trung tâm TT-TV, Trung tâm Thƣơng hiệu, Trung tâm Quản trị mạng thông tin, Trung tâm Hƣớng nghiệp sinh viên và quan hệ doanh nghiệp,Trạm y tế, Ban quản lý Khu nội trú sinh viên, Bộ môn Thể dục Quân sự.
* Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
Đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng, NCKH là hoạt động gắn với hoạt động đào tạo, để giáo viên và sinh viên nhà trƣờng góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đòi hỏi cần có giải pháp khoa học, đồng thời bổ sung vào giáo trình, giáo án những nội dung mới từ kết quả nghiên cứu.
Công tác đào tạo của nhà trƣờng trong suốt quá trình phát triển đã có những bƣớc tiến quan trọng, số lƣợng tuyển sinh và số sinh viên tốt nghiệp hàng năm đã gia tăng liên tục, nếu nhƣ trong giai đoạn 1960-1965, mỗi năm nhà trƣờng tuyển khoảng 200 sinh viên chính quy, từ 100-150 sinh viên tại chức, thì đến năm 2010, các con số tƣơng ứng là 3.700 và 2.900 sinh viên [14, tr.14].
Bảng 1.2: Số lượng tuyển sinh và số sinh viên tốt nghiệp đại học giai đoạn 1980- 2010
Năm học Số lƣợng tuyển sinh Số lƣợng tốt nghiệp
Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Chính quy Tại chức(*) Chính quy Tại chức(*) 1979-1980 570 300 270 556 287 269 1984-1985 370 120 250 343 116 237 1989-1990 425 225 200 397 212 185
Nguồn: Trƣờng Đại học Thƣơng mại[14]