Những tiờu chớ phõn loại gia đỡnh

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 35 - 36)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

2.1.Những tiờu chớ phõn loại gia đỡnh

Cỏc nhà nghiờn cứu dõn tộc học thường chia gia đỡnh làm hai loại: gia đỡnh lớn và gia đỡnh nhỏ. Tỏc giả Clark W.Soransen trong cuốn Bức khảm văn húa Chõu Á, đó dựa trờn hai tiờu chớ: số lượng và kiểu kết hụn để phõn loại gia đỡnh Chõu Á thành: gia đỡnh giản đơn và gia đỡnh phức hợp. Hai loại gia đỡnh này cũng tương tự như gia đỡnh lớn và gia đỡnh nhỏ, tuy nhiờn gia đỡnh phức hợp được giải thớch bao gồm cú hơn một cặp hụn nhõn và được chia làm hai dạng: gia đỡnh phỏt sinh và gia đỡnh kết hợp. Gia đỡnh phỏt sinh bao gồm hai cặp hụn nhõn hoặc hơn, hai trong số họ khụng cựng một thế hệ (vớ dụ gia đỡnh gồm cặp hụn nhõn bố mẹ, cặp hụn nhõn con cỏi, cú thể gồm cả cặp hụn nhõn ụng bà); gia đỡnh kết hợp cũng gồm hơn hai cặp hụn nhõn nhưng họ lại cựng chung một thế hệ (cặp hụn nhõn của hai anh em cựng chung sống trong một gia đỡnh) [16, tr.119].

Cỏch phõn chia núi trờn tương đồng với quan điểm của Emily A. Schultz và Robert H.Lavanda trong Nhõn học - một quan điểm về tỡnh trạng nhõn sinh. Theo hai tỏc giả này, gia đỡnh được phõn loại thành: gia đỡnh hạt nhõn, gia đỡnh hạt nhõn mở rộng ba thế hệ (cha mẹ và con cỏi đó kết hụn) và gia đỡnh liờn hợp những anh em (chị em) cựng gia đỡnh của họ chung sống [15. tr 323 - 327].

Cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam, cũng đưa ra nhiều ý kiến khỏc nhau về cỏch phõn loại gia đỡnh. Tỏc giả Phạm Quang Hoan cho rằng: Khi núi đến quan hệ thõn thuộc thỡ

cú hai loại quan hệ chớnh quyết định phõn loại gia đỡnh đú là: Quan hệ sinh thành (quan hệ giữa người này sinh ra người kia) hay cũn gọi là quan hệ thõn tộc theo trực hệ, và quan hệ giữa những người sinh ra từ một ụng tổ chung (bà tổ chung nếu theo chế độ mẫu hệ) hay cũn gọi là quan hệ thõn tộc theo bàng hệ. Khi xem xột kết cấu thành phần gia đỡnh để phõn loại cần xỏc định rừ loại quan hệ thõn tộc nào đúng vai trũ quyết định [17, tr.42]. Như vậy, muốn phõn loại gia đỡnh trước hết phải chỉ ra được

những đặc điểm cụ thể để phõn loại gia đỡnh với gia đỡnh khỏc hoặc cỏc cộng đồng người khỏc. Gia đỡnh liờn kết những người cú gắn bú với nhau bằng quan hệ hụn nhõn

hay quan hệ thõn thuộc. Do vậy, tiờu chớ đầu tiờn xỏc định phõn loại gia đỡnh phụ thuộc vào tớnh chất của những mối quan hệ thõn tộc.

Theo tỏc giả Vũ Đỡnh Lợi: Loại hỡnh gia đỡnh phải được quyết định chủ yếu bởi

quan hệ hụn nhõn và quan hệ kinh tế của cặp hụn nhõn tồn tại trong gia đỡnh. Khi xếp gia đỡnh vào hỡnh thức nào phải căn cứ vào yếu tố kinh tế, từ hỡnh thức sở hữu đối với tài sản đến cỏch tổ chức sản xuất, phương thức tiờu dựng sản phẩm và số cặp vợ chồng cựng tồn tại trong gia đỡnh, cựng nhau thực hiện chức năng kinh tế đú [25, tr.24]. Vỡ vậy tiờu chớ thứ hai để phõn loại gia đỡnh, là xỏc định cỏc thành viờn trong một gia đỡnh phải cú chung sở hữu, chung mục tiờu, chung sản xuất kinh tế và cựng nhau thực hiện chức năng kinh tế của gia đỡnh.

Trần Đỡnh Hượu cho rằng: Gia đỡnh Việt Nam khụng phải là gia đỡnh cộng cư

nhiều thế hệ mà cũng khụng phải là gia đỡnh hạt nhõn. Đú là loại gia đỡnh hạt nhõn mở rộng. ễng bà, cha mẹ ở với con trưởng, em trai, em gỏi ở với anh cả như những thành viờn chớnh thức, chứ khụng phải phụ thuộc vào chủ gia đỡnh hạt nhõn [20, tr.55]. Nghĩa

là: một gia đỡnh lớn khụng nhất thiết phải là gia đỡnh cú từ ba thế hệ trở lờn, hay đụng thành viờn, bởi bản chất của gia đỡnh Việt Nam khụng phải là cộng cư nhiều thế hệ và tập hợp nhiều cặp hụn nhõn trong một gia đỡnh. Loại hỡnh phổ biến là cỏc hộ gia đỡnh hạt nhõn mở rộng cú một đến hai cặp hụn nhõn, một đến ba thế hệ và những người chưa lập gia đỡnh...

Ở Việt Nam, cỏc dõn tộc chủ yếu theo chế độ phụ quyền, chế độ phụ quyền càng phỏt triển thỡ xu thế chuyển sang gia đỡnh hạt nhõn ngày càng rừ ràng. Trong xó hội truyền thống, gia đỡnh phụ quyền cú ba đến bốn thế hệ chiếm đa số, song ngày nay theo xu thế phỏt triển chung của xó hội gia đỡnh hạt nhõn đang chiếm ưu thế rừ rệt ở cả nụng thụn và thành thị, cũng như cỏc tộc người phõn bố trờn cả nước.

Cú thể phõn loại gia đỡnh Sỏn Dỡu ở Ninh Lai thành cỏc loại hỡnh: gia đỡnh hạt nhõn (trong đú cú gia đỡnh hạt nhõn đầy đủ và gia đỡnh hạt nhõn khụng đầy đủ), gia đỡnh hạt nhõn mở rộng và gia đỡnh lớn phụ hệ.

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 35 - 36)