- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,
4.1.2. Biến đổi về chức năng của gia đỡnh
- Chức năng tỏi sản xuất ra con người
Trong xó hội cũ, gia đỡnh người sỏn Dỡu nào cũng mong muốn đẻ nhiều con, đặc biệt phải sinh được con trai, nếu khụng sẽ mang tội với dũng họ. Ngày nay, quan niệm đú cú sự thay đổi đỏng kể, sinh con trai hay con gỏi cũng được cho là quan trọng. Bảng 4.4 thể hiện rừ quan niệm này.
Bảng 4.4: Quan niệm về sinh con trai và con gỏi ở người Sỏn Dỡu
Mức độ đỏnh giỏ sinh con trai /
con gỏi
Sinh con trai Sinh con gỏi
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 18 36.0 8 16.0 Quan trọng 19 38.0 19 38.0 Bỡnh thường 7 14.0 16 30.0 Khụng quan trọng 6 12.0 8 16.0 Tổng số người trả lời 50 100.0 50 100.0
(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3 - 2011)
Mặc dự quan niệm về mức độ đỏnh giỏ sinh được con trai “Rất quan trọng” vẫn chiếm tỷ lệ cao (36%). Tuy nhiờn, ở mức độ được cho là “Quan trọng” sinh con gỏi bằng với sinh con trai (38%) số người được hỏi, cho thấy sự tiến bộ lớn trong nhận thức về giới đặc biệt là vai trũ của trẻ em gỏi trong gia đỡnh. Cỏc chớnh sỏch về dõn số, kinh tế xó hội và phỏp luật của nhà nước, cú những tỏc động đỏng kể, đặc biệt là chớnh sỏch hạn chế sinh đẻ “mỗi cặp vợ chồng chỉ nờn cú một hoặc hai con” đó làm thay đổi tõm lý phải cú đụng con và quý trọng con trai hơn con gỏi của gia đỡnh truyền thống.
Tỷ lệ sinh con thứ 3 ở người Sỏn Dỡu giảm nhanh trong những năm gần đõy, do cụng tỏc giỏo dục và tuyờn truyền kế hoạch húa gia đỡnh đến từng gia đỡnh đó tỏc động đến ý thức của người dõn về việc chăm súc và nuụi dạy con, đặc biệt là ý thức đầu tư giỏo dục cho con cỏi. Ngoài ra, đời sống được nõng cao, nhu cầu hưởng thụ, nhu cầu học tập, tham gia cụng tỏc xó hội hay nhu cầu phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, kế hoạch tương lai của cỏc gia đỡnh… cũng là nguyờn nhõn giảm tỉ lệ sinh ở cộng đồng người Sỏn Dỡu.
Người Sỏn Dỡu dần nhận thức được rằng, việc khụng sinh được con trai khụng phải do lỗi của người vợ, việc quyết định số con trong gia đỡnh được cõn nhắc để phự hợp hơn với điều kiện kinh tế gia đỡnh nhằm tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất để chăm súc con cỏi. Người chồng cũng tham gia vào việc chăm súc con cỏi và giỳp đỡ người vợ chăm lo cho cỏc thành viờn khỏc của gia đỡnh.
Ngày nay, việc quyết định số con ở một số gia đỡnh cú sự ảnh hưởng trực tiếp của trỡnh độ học vấn, cỏc gia đỡnh là cỏn bộ chỉ cú từ 1 đến 2 con, những gia đỡnh nụng dõn sinh từ 3 đến 4 con nhưng tỷ lệ khụng nhiều, rất ớt gia đỡnh sinh đến 5 con.
Như vậy, bờn cạnh việc tuyờn truyền, vận động đồng bào thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh thỡ nguyờn nhõn quan trọng làm giảm tỷ lệ sinh chớnh là do sự biến đổi chớnh nhận thức của đồng bào. Trong quỏ trỡnh sống, người dõn tự nhận biết điều gỡ là tốt, điều gỡ khụng cũn phự hợp với họ trong điều kiện, hoàn cảnh mới, và họ tự điều chỉnh, tỡm ra cỏch giải quyết tốt nhất, phự hợp nhất. Bởi vậy, sự biến đổi trong cỏc tập quỏn sinh đẻ khụng phải do ỏp đặt mà do người dõn tự lựa chọn. Trong những biến đổi đú, họ vừa duy trỡ những yếu tố truyền thống được đỳc rỳt thành kinh nghiệm, thành tri thức địa phương, vừa cú thờm những kiến thức khoa học mới, hữu ớch, đồng thời lại cú thể bổ sung, làm giàu kho tri thức truyền thống đú.
- Chức năng kinh tế
Trước những biến đổi chung của mụi trường xó hội thỡ hoạt động kinh tế của gia đỡnh là một trong những yếu tố cú sự biến đổi rừ rệt nhất. Gia đỡnh người Sỏn Dỡu ở xó Ninh Lai khụng cũn là đơn vị sản xuất khộp kớn tự cấp tự tỳc nữa mà là một hộ sản xuất - một đơn vị sản xuất, với những ngành nghề ngày càng đa dạng và nguồn thu nhập khỏc nhau.
Chức năng kinh tế của gia đỡnh ở người Sỏn Dỡu được thể hiện ở hai nhúm hộ gia đỡnh: gia đỡnh cú thu nhập bằng tiền mặt (hưởng lương, buụn bỏn - dịch vụ, bỏn sản phẩm, làm thuờ...) và gia đỡnh hoạt động nụng nghiệp thuần tuý. Nhỡn chung những hộ gia đỡnh cú thu nhập chớnh từ lương hay trợ cấp, làm thuờ buụn bỏn - dịch vụ, cú mức sống cao hơn nhúm thu nhập chớnh từ làm ruộng và chăn nuụi.
Đồng thời trong một gia đỡnh, phõn cụng lao động theo giới cũng cú sự biến đổi so với trước đõy, giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú sự chia sẻ cụng việc để mang lại nguồn thu nhập phục vụ cho đời sống hàng ngày. Thụng thường người chồng hướng vào cỏc hoạt động kinh tế mang lại nguồn thu nhập bằng tiền mặt như làm viờn chức nhà nước, đi làm thuờ hoặc buụn bỏn, người vợ thường thực hiện những hoạt động kinh tế mang lại sản phẩm thoả món nhu cầu sinh sống hàng ngày của cỏc thành viờn (làm ruộng vườn, chăn nuụi, kiếm củi, nội trợ), một số phụ nữ cũng bỏn hàng quỏn tại gia đỡnh.
Điều đú cho thấy, phụ nữ làm việc cung cấp cỏc nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho cỏc thành viờn của gia đỡnh, nhưng khu vực lao động của họ khụng được quy ra tiền lương hay tạo ra của cải vật chất lớn một cỏch trực tiếp, nờn khụng đỏnh giỏ đỳng mức giỏ trị lao động cụ thể của phụ nữ so với hoạt động lao động của đàn ụng. Vỡ vậy, hoạt động lao động của phụ nữ vẫn bị coi là những cụng việc phụ trong gia đỡnh, đú cũng là một nguyờn nhõn khiến cho vị thế của người phụ nữ trong gia đỡnh vẫn thấp hơn so với đàn ụng.
Cỏc số liệu thu được cho phộp nhận định rằng hiện tại ở dõn tộc Sỏn Dỡu đó cú biến chuyển của sự phõn cụng lao động theo giới tớnh, vai trũ sản xuất của mỗi thành viờn đó dần tiến đến sự cõn bằng trong phõn cụng lao động. Qua điều tra 50 hộ gia đỡnh ở xó Ninh Lai, cỏc cụng việc chớnh trong gia đỡnh phõn cụng cho mỗi thành viờn như sau (xem bảng 4.5):
Bảng 4.5: Phõn cụng lao động của cỏc thành viờn trong gia đỡnh (Đơn vị: %) Cụng việc Chồng là chớnh Vợ là chớnh Hai vợ chồng như nhau Con trai Con gỏi Bố (ụng) Bà (mẹ) Con dõu Sản xuất Cày, làm đất 44 22 14 12 4 4 Bừa 44 26 10 10 6 4 Chọn mua giống 22 54 14 2 2 6 Gieo, ủ mạ 4 80 8 2 6 Cấy, trồng 4 76 10 2 2 6 Làm cỏ 2 68 14 4 4 4
Phun thuốc trừ sõu 40 26 14 10 4 6
Lo thuỷ lợi 34 24 24 4 2 9 Gặt, thu hoạch 4 32 42 8 4 2 7 Đập 10 32 46 2 7 Phơi 8 28 48 6 6 4 Vận chuyển 14 22 42 16 2 2 2 Đổi, bỏn 14 38 26 4 6 8 Chăn nuụi 14 44 24 2 6 2 8 Nội trợ Đi chợ 6 80 2 12
Nấu cơm, rửa bỏt 2 68 4 4 6 16
Lấy củi 2 68 4 6 2 18
Chăm súc con 8 72 20
Từ bảng tổng hợp trờn cú thể nhận thấy rằng, người vợ đảm nhận rất nhiều cỏc cụng việc, họ vừa phải tham gia cụng việc sản xuất. Ngoài ra, cũn làm đầy đủ cỏc cụng việc nội trợ như đi chợ, nấu cơm, rửa bỏt, lấy củi, chăm súc con... Đõy là điều thường thấy trong phõn cụng lao động truyền thống của xó hội người Sỏn Dỡu. Hiện nay trong cỏc cụng việc vốn chỉ dành riờng người phụ nữ đó cú sự tham gia của nam giới.
Nghiờn cứu cho thấy sự chia sẻ cụng việc nội trợ giữa người vợ và người chồng đó cú những chuyển biến tớch cực. Nam giới nhận thức rừ vai trũ của mỡnh trong việc chăm súc cũn cỏi, chăm súc người già, người ốm và coi đú là trỏch nhiệm chung của vợ và chồng cựng nhau gỏnh vỏc. Nam giới trong cỏc gia đỡnh cú con nhỏ cú chia sẻ một phần trỏch nhiệm nội trợ nhiều hơn những gia đỡnh đó cú con lớn hoặc tuổi trưởng thành. Cỏc gia đỡnh cú con nhỏ thường là những gia đỡnh trẻ và xu hướng chia sẻ cụng việc nội trợ của nam giới cao hơn cỏc gia đỡnh bố mẹ từ tuổi trung niờn trở lờn. Một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến vấn đề này là trong xó hội hiện đại, phụ nữ ngày càng tham gia vào thị trường lao động, nhiều hộ gia đỡnh thu nhập của người tương đương với chồng, thậm chớ đúng cả vai trũ là trụ cột kinh tế. Sự phõn cụng lao động cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh khụng chỉ cũn gúi gọn trong hoạt động nụng nghiệp truyền thống thuần tuý như trước đõy, mà cú sự phõn bố ra nhiều ngành nghề khỏc nhau với từng đối tượng của gia đỡnh . Vai trũ và địa vị của mỗi thành viờn trong gia đỡnh tăng lờn cựng với khả năng lao động của mỗi người. Trong nhiều mặt của đời sống gia đỡnh, xó hội, địa vị của người phụ nữ Sỏn Dỡu đó cú nhiều biến đổi mang tớnh tớch cực. Khụng ớt trường hợp người vợ đứng ra quản lý, tổ chức cuộc sống trong khi người chồng vẫn cú được sự tụn trọng và uy tớn vẫn khụng hề giảm sỳt.
Trong bảng phõn cụng lao động (Bảng 4.5) phụ nữ hầu như làm hầu hết cỏc cụng việc của gia đỡnh kể cả nội trợ và sản xuất. Tuy nhiờn, đàn ụng lại tham gia xõy dựng hoạt động kinh tế gia đỡnh bằng cỏc thu nhập trực tiếp tạo ra tiền mặt như đi làm thuờ, đem nụng sản đi bỏn, mở cửa hiệu buụn bỏn tại nhà, làm cụng chức được trả lương.... Vỡ vậy vai trũ kinh tế của cỏc thành viờn trong gia đỡnh là khỏc nhau và khụng thể thiếu.
Khi được hỏi: Ai là người mang lại thu nhập nhiều nhất cho gia đỡnh? phần lớn người được hỏi cho rằng người chồng, người chủ gia đỡnh mang lại thu nhập nhiều nhất (xem bảng 4.6).
Bảng 4.6: Người mang lại thu nhập nhiều nhất cho gia đỡnh Người mang lại
thu nhập nhiều nhất Số lượng Tỷ lệ %
Chồng 28 56.0
Vợ 17 34.0
Con cỏi 5 10.0
Tổng số 50 100.0
(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3 - 2011)
Qua số liệu trờn cho thấy, người chồng mang lại thu nhập nhiều hơn trong gia đỡnh. Song trờn thực tế điều tra, mỗi người trong gia đỡnh thực hiện một phần chức năng kinh tế của gia đỡnh tuỳ theo khả năng và sức lực. Bờn cạnh thu nhập chủ yếu của người chồng, thu nhập của người vợ là đỏng kể so với cỏc cụng việc hầu như khụng thể quy ra tiền nhưng đảm bảo khả năng nuụi sống gia đỡnh.
Khi tớnh đến vai trũ thực hiện chức năng kinh tế trong gia đỡnh người Sỏn Dỡu khụng chỉ nhắc đến vai trũ của người cha, người mẹ mà cũn phải kể đến khả năng lao động của con cỏi. Khi bắt đầu bước vào tuổi lao động, lớp trẻ đó cú những khuynh hướng nhất định về cụng việc, nghề nghiệp mỡnh sẽ làm, trong bối cảnh hiện nay xu hướng của lớp trẻ trong cỏc gia đỡnh là muốn cú cụng việc thu nhập cao và ổn định, nhà cửa tiện nghi, sinh hoạt thuận tiện, ớt tớnh đến yếu tố truyền thống trong đời sống sinh hoạt.
Hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn là chủ yếu của người Sỏn Dỡu ở Ninh Lai, song bờn cạnh đú, xu hướng thoỏt ly khỏi canh tỏc nụng nghiệp là một sự khỏc biệt rừ ràng về quan niệm sống ở lớp trẻ so với cỏc thế hệ ụng cha họ. Thực trạng đi làm thuờ thường xuyờn của một số nam giới trẻ bắt nguồn từ thực tế thu nhập từ một số ngành lao động khỏc cao hơn so với thu nhập từ nụng nghiệp.
- Chức năng giỏo dục
Trước kia trong gia đỡnh người Sỏn Dỡu, trẻ em hầu như khụng cú điều kiện đi học, tuy nhiờn những người làm cha làm mẹ, hay ụng, bà thường giỏo dục trẻ phải kớnh trờn nhường dưới và đối nhõn xử thế rất chu đỏo. Gia đỡnh truyền thống của người Sỏn Dỡu rất coi trọng việc dạy dỗ con người. Trong quan niệm của người Sỏn Dỡu, gia đỡnh chiếm vị thế quan trọng nhất để hinh thành nờn tớnh cỏch và lối sống của mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng tộc người.
Ngày nay, Nhà nước vận động mọi trẻ em đến trường, tỷ lệ trẻ em đến tuổi đi học được đến trường chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối. Qua điều tra thực tế cho thấy, đồng bào Sỏn Dỡu đó cho rằng gia đỡnh khụng cũn là nơi giỏo dục con cỏi quan trọng nhất nữa mà đú là nhà trường (xem bảng 4.7).
Bảng 4.7: Vai trũ giỏo dục của gia đỡnh và nhà trường
Vai trũ Giỏ trị Tỷ lệ (%)
Gia đỡnh quan trọng hơn nhà trường 10 20
Nhà trường quan trọng hơn gia đỡnh 22 44
Cả hai cựng quan trọng như nhau 18 36
Tổng 50 100.0
(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3 - 2011)
Với quan niệm mới của người Sỏn Dỡu, việc giỏo dục con cỏi vẫn là vấn đề quan trọng, đồng thời họ cũng nhận thức được vai trũ của việc đầu tư cho con cỏi đi học sẽ mang lại tương lai tốt đẹp hơn. Chớnh vỡ vậy, ở xó Ninh Lai, rất nhiều gia đỡnh cho con theo học cấp ba và cao đẳng tại thành phố Tuyờn Quang, đồng thời xó cú rất nhiều em đỗ đại học, cao đẳng đang theo học tại Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận2.
Trong thời đại ngày nay, bờn cạnh giỏo dục nhà trường là chủ yếu cho tầng lớp thế hệ trẻ, giỏo dục gia đỡnh cú quan hệ hỗ trợ, bổ sung hoàn thiện thờm cho giỏo dục nhà trường và xó hội. Do đú, dự giỏo dục nhà trường và giỏo dục xó hội cú phỏt triển