Quy mụ gia đỡnh

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 42 - 45)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

2.3.Quy mụ gia đỡnh

Một hộ gia đỡnh được xỏc định là những người cựng sống trong một ngụi nhà hoặc một đơn vị nơi ở, chia sẻ việc chi tiờu và thường ăn chung. Cỏc hộ gia đỡnh người Sỏn Dỡu ở Ninh Lai hầu hết là cỏc hộ chủ yếu gồm cỏc thành viờn của gia đỡnh (được xỏc định là những người liờn quan bởi họ hàng, quan hệ hụn nhõn hoặc quan hệ sinh thành). Một số trường hợp khỏc cú thể kể đến như con nuụi hoặc người làm thuờ cho gia đỡnh, nhưng số này rất ớt.

Quy mụ gia đỡnh được thể hiện trước tiờn qua số lượng cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Trong xó hội truyền thống người Sỏn Dỡu cú quan niệm nhiều con, nhiều của, mỗi con mỗi lộc là phổ biến, con cỏi là nguồn lao động của gia đỡnh, là nơi nương tựa của cha mẹ lỳc tuổi già. Với đặc điểm kinh tế nụng nghiệp lao động giản đơn dựa vào sức người là chớnh nờn nhu cầu thu hỳt nhõn lực vào hoạt động sản xuất của gia đỡnh đó gúp phần làm hạ thấp tuổi kết hụn, tỷ lệ sinh đẻ trong cỏc gia đỡnh luụn cao. Mọi gia đỡnh và dũng họ đều muốn cú nhiều con chỏu, đồng thời do

cha mẹ và gỏnh vỏc cỏc cụng việc lễ nghi quan trọng của gia đỡnh, nờn dõn số ngày một tăng cao.

“Gia đỡnh người Sỏn Dỡu chỳng tụi, cỏch đõy 15 đến 20 năm trở về trước, gia đỡnh nào cũng đụng đỳc con chỏu, tất cả mọi người trong gia đỡnh cựng nhau tổ chức sản xuất, phõn cụng mọi việc trong gia đỡnh đặc biệt là những khi mựa vụ đến. Mỗi nhà trung bỡnh cú từ 4 đến 5 lao động chớnh, gồm cả cỏc con trai, con gỏi và con dõu. Cha mẹ vẫn cũn sức lao động dự hơn sỏu mươi tuổi vẫn đi làm đồng được. Cỏc chỏu nhỏ thỡ làm việc nhà. Như vậy gia đỡnh hai thế hệ chỉ cú bố mẹ và cỏc con thụi cũng phải 6 đến 7 người. Gia đỡnh bốn thế hệ khụng phải là hiếm. Trước khi đổi mới, những người trẻ mới xõy dựng ra đỡnh cũng khụng cú nhiều ý định tỏch ngay ra ở riờng như bọn trẻ bõy giờ. Vỡ vậy, một gia đỡnh lớn cú thể gồm cả hai, ba hoặc bốn cặp vợ chồng con cỏi cựng chung sống, như vậy một gia đỡnh lớn cú thể trờn 12 người.”

Phỏng vấn ụng Lưu Kim Thanh (63 tuổi) Do điều kiện kinh tế cũn khú khăn, nờn việc xõy dựng nhà cửa cũng như sắm sửa cỏc vật dụng cho một gia đỡnh rất hạn chế. Vỡ thế cỏc cặp vợ chồng mới cưới khụng cú xu hướng tỏch hộ và xõy dựng ngay ngụi nhà riờng của mỡnh mà sống chung với bố mẹ chồng một thời gian. Họ chỉ tỏch ra ở riờng khi đó tự tổ chức được hoạt động kinh tế sản xuất, con cỏi đó lớn và biết phụ giỳp cỏc hoạt động sản xuất cho gia đỡnh. Theo tập quỏn, sau khi kết hụn, mỗi cặp vợ chồng được chia một mảnh đất ngay cạnh mảnh đất của cha mẹ, vỡ vậy cỏc gia đỡnh Sỏn Dỡu được nhõn lờn với sự quần tụ của cỏc anh em cú cựng huyết thống.

Quy mụ hộ gia đỡnh cũng là một hàm số của số con trong gia đỡnh (phản ỏnh mức độ sinh đẻ) và những người đó trưởng thành cựng ở chung. Theo lời những người già kể lại, thụn Ninh Lai, thuộc xó Ninh Lai, trước đõy là một làng thuần tỳy nụng nghiệp lỳa nước. Diện tớch đất canh tỏc được đồng bào tận dụng khỏ triệt để, những khu đất trống và gũ cao để chăn thả gia sỳc, diện tớch đất ở ớt được người dõn chỳ trọng vào mở rộng. Do đú, cỏc ngụi nhà được xõy mới mọc lờn khụng nhiều. Gia đỡnh nào

cũng muốn sinh nhiều con để cú nhõn lực trong lao động, mỗi cặp vợ chồng thường sinh từ 3 đến 5 con. Cỏc gia đỡnh sống mật tập lại với nhau, mỗi gia đỡnh đều cú nhiều cặp hụn nhõn là cỏc cặp vợ chồng của cỏc anh em cựng tham gia sản xuất chung, phõn phối lao động theo quy định chung của nhà nước về sản xuất tập thể tại Hợp tỏc xó nụng nghiệp. Chớnh vỡ vậy, quy mụ số người trong một gia đỡnh ba đến bốn thế hệ luụn khoảng trờn một chục người, cũn với gia đỡnh hạt nhõn trung bỡnh cũng từ 6 đến 8 thành viờn vỡ sinh nhiều con.

Bố mẹ chồng tụi sinh 4 người con, khi tụi về làm dõu thỡ hai chị gỏi lớn đó đi lấy chồng, vợ chồng tụi cựng chung sống với bố mẹ chồng, hai vợ chồng người anh chồng và ba đứa con của họ. Tụi sinh hai đứa con thỡ gia đỡnh cú cả thảy là 11 người. Sau 5 năm cựng chung sống, vợ chồng anh tụi sinh con thứ 4, thấy nhà cửa chật chội nờn mới quyết định tỏch ra ở riờng, bố mẹ tụi cho đất dựng một cỏi nhà ba gian ngay bờn kia mảnh vườn, vẫn qua lại thăm nom nhau thường xuyờn. Cũn vợ chồng tụi sống cựng bố mẹ đến khi họ mất. Ngày trước, hầu như cặp vợ chồng nào con cỏi cũn nhỏ cũng đều muốn ở chung với ụng bà để được ụng bà chăm nom giỳp và dạy bảo nhiều kinh nghiệm, chứ khụng tỏch ra ở riờng như vợ chồng trẻ bõy giờ...

Phỏng vấn bà Lưu Thị Mỹ (69 tuổi) Cú thể nhận thấy rằng, trong thụn làng của người Sỏn Dỡu, tồn tại cả mụ hỡnh gia đỡnh hạt nhõn và gia đỡnh lớn ba, bốn thế hệ cựng chung sống. Quy mụ của gia đỡnh hạt nhõn và gia đỡnh lớn đều cú đụng thành viờn cựng thực hiện cỏc vai trũ khỏc nhau trong phõn cụng lao động gia đỡnh. Đặc trưng mụ hỡnh gia đỡnh Sỏn Dỡu truyền thống là khụng tỏch biệt với họ hàng thõn thuộc của mỡnh. Vỡ vậy cỏc gia đỡnh hạt nhõn thường sống liền kề với gia đỡnh cha mẹ, điều đú cho thấy thiết chế thõn tộc như một sự bổ sung tớch cực cho gia đỡnh hạt nhõn, khụng chỉ là chỗ dựa về kinh tế khi cần thiết mà cũn là chỗ dựa về tỡnh cảm và cú vai trũ quan trọng trong kiểm soỏt xó hội của người Sỏn Dỡu truyền thống.

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 42 - 45)