Phong tục và nghi lễ sinh đẻ

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 62)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

3.1.1.Phong tục và nghi lễ sinh đẻ

Người Sỏn Dỡu cho rằng người mẹ ăn uống lỳc mang thai là do nhu cầu của thai nhi, vỡ vậy cú thể ăn bất cứ thứ gỡ mỡnh muốn. Thai nhi thiếu chất gỡ thỡ người mẹ bổ sung chất đú. Tuy nhiờn, thai phụ vẫn cú những kiờng kỵ nhất định trong thời kỳ mang thai, khụng được ăn cỏc loại quả chua vỡ sợ đẻ con nhiều nhớt và đầu trẻ nhiều đinh nhọt, kiờng ăn măng tre, bớ đỏ, hành tỏi, rau cần, quả trỏm vỡ sợ khi đẻ bị băng huyết, dễ dẫn đến tử vong. Họ kiờng ăn thịt trõu, thịt chú, thịt ngan vỡ sợ bị hậu sản; khụng được ăn thịt rắn vỡ sợ da trẻ sần sựi; khụng ăn thịt con dũi vỡ sợ trẻ hay khịt mũi…

Chỗ ở của phụ nữ mang thai cũng cú những kiờng kị. Người lạ trỏnh ngồi lờn đầu giường người mang thai vỡ như thế người mẹ sẽ khú thở, nguy hiểm cho trẻ. Đồ đạc trong buồng của thai phụ khụng nờn thay đổi vị trớ, vỡ hồn của đứa trẻ đi chơi khắp mọi nơi trong nhà và đó quen hết với đồ vật trong buồng, nếu cú thay đổi, hồn đứa trẻ sẽ khụng nhận biết được đường về của mỡnh, hồn lạc mất thỡ người mẹ sẽ bị sảy thai. Gia đỡnh cú người mang thai cũng khụng được đào hố, đào rónh quanh nhà vỡ sợ phạm vớa đứa trẻ sẽ dẫn đến sảy thai.

Phụ nữ mang thai khụng đi lại bằng cửa chớnh và trỏnh ngồi đối diện với cửa bếp. Trong thời kỡ mang thai, họ khụng nờn về nhà bố mẹ đẻ và nhất là hạn chế việc ngủ qua đờm ở đú, vỡ sợ bà mụ về sờ khụng thấy đứa trẻ đõu sẽ dẫn đến sảy thai. Thai phụ kiờng bước vào chuồng trõu vỡ sợ chửa trõu. Đặc biệt, phụ nữ mang thai khụng ngồi lờn cỏc loại lỏ cú nhiều lụng hoặc cỏc loại lỏ cú vết loang, đốm vỡ sợ sau này da đứa trẻ sẽ bị như vậy. Trong thời kỡ mang thai, người mẹ khụng được sỏt sinh và cũng khụng đi đến đỏm tang để trẻ khỏi hoảng sợ. Ngày tết đầu năm, họ khụng đi đến chơi ở cỏc gia đỡnh khỏc vỡ như thế sẽ mang lại điều khụng may cho chủ nhà.

Gần đến ngày sinh, sản phụ ăn nhiều rau lang, rau mồng tơi, rau đay… cho dễ đẻ. Buồng của người mang thai được quõy kớn để trỏnh giú. Khi bắt đầu chuyển dạ, người chồng đi mời bà đỡ. Bà đỡ là những cú con trai, con gỏi đầy đủ, mỏt tay, nhiều kinh nghiệm. Cũng cú nhiều trường hợp, mẹ chồng giỳp con dõu vượt cạn. Lỳc chuyển dạ, thai phụ mặc chiếc vỏy mà nhà trai may cho trong ngày cưới. Khi đú, trong buồng chỉ cú bà đỡ và mẹ chồng (nếu ở gần nhà thỡ cú cả mẹ đẻ của thai phụ). Chồng và đặc biệt là bố chồng, anh em trai của chồng tuyệt đối khụng được vào.

Người Sỏn Dỡu ở xó Ninh Lai cú tập quỏn đẻ ngồi, vỡ đồng bào cho rằng nếu đẻ nằm, mỏu sẽ chạy lờn đầu, vừa khú đẻ lại dễ gõy tử vong. Sản phụ bỏm vào thành giường hoặc bỏm vào một sợi dõy buộc thũng từ xà nhà xuống. Trường hợp đẻ khú, người ta dựng những bài thuốc dõn gian cho sản phụ và gia chủ thắp hương khấn xin tổ tiờn phự hộ cho ca đẻ thành cụng. Nếu ca đẻ phải lựa chọn giữa mẹ và con thỡ bà đỡ sẽ tỡm mọi cỏch để cứu lấy đứa trẻ. Nếu người mẹ mất thỡ đứa trẻ được giao cho chị em ruột của chồng nuụi. Lớn lờn, đứa trẻ cú thể ở với bố mẹ nuụi hoặc về ở với bố đẻ.

Theo truyền thống, đứa trẻ được cắt rốn bằng một đoạn nứa dài vút sắc một bờn, rửa bằng nước muối và hơ qua lửa. Dõy buộc rốn trẻ là sợi đay tước nhỏ. Nếu trẻ lọt lũng mẹ mà chưa cất tiếng khúc chào đời thỡ bà đỡ sẽ phỏt vào mụng trẻ hoặc dốc ngược đầu đứa trẻ lờn cho nú khúc. Trẻ vừa sinh được lau sạch rồi tắm bằng nước hóm với cỏc loại lỏ thơm. Tắm xong, trẻ được bọc bằng một cỏi ỏo cũ của mẹ. Đồng bào

quan niệm làm như thế để đứa bộ quen hơi và gần gũi với mẹ hơn, trỏnh quỉ ma nhũm ngú. Hơn nữa, làm như thế cũn mong cho sau này đứa trẻ sẽ là một người con cú hiếu. Sau khi sinh, sản phụ được nằm trờn giường, đầu gối cao để trỏnh mỏu dồn lờn đầu. Người ta mang đến cho sản phụ ăn ngay một bỏt canh thịt gà giũ nấu với gừng và rượu cho lại sức và tốt sữa. Nhau thai được cho vào một cỏi nồi đất cú nắp đậy, đem thả xuống sụng hồ cho mỏt mẻ với hi vọng sẽ tốt cho đứa trẻ. Những nơi xa nguồn nước thỡ cho nhau thai vào ống bương hoặc nứa rồi đem treo lờn cành cõy trong rừng sõu thoỏng mỏt.

Người Sỏn Dỡu quan niệm, đứa trẻ sinh vào giữa trưa (chớnh ngọ) là giờ thiờng sẽ khú nuụi và thường chết yểu. Trường hợp này, sau khi tắm và bọc ỏo của mẹ cho trẻ, bà đỡ đặt đứa bộ vào một cỏi sảo rồi chạy xung quanh nhà ba vũng núi: Ngoi kộm tỏo chỏc sảy chấy, ngoi kộm tỏo chỏc sảy chấy (Nghĩa là: Tụi vừa nhặt được một đứa

trẻ). Khi đú, bà nội của đứa trẻ phải giả vờ chạy ra xin: Bớ ngoi thỏo nhỉ a sảy (Nghĩa

là cho tụi xin đứa trẻ này). Đồng bào quan niệm như thế để đứa trẻ dễ nuụi, ớt khúc, khụng ốm đau, khụng bệnh tật.

Nếu như thai phụ đẻ rơi ở bờn ngoài nhà như ở đường, trong vườn, ngoài chợ, trờn cầu… thỡ họ phải tự mỡnh vượt cạn. Ngay khi sản phụ sinh hạ, gia đỡnh phải làm ngay dấu hiệu bỏo kiờng ở trước nhà. Nếu đẻ con trai thỡ người ta bện một bự nhỡn nhỏ bằng rơm treo bờn trỏi cửa chớnh. Nếu đẻ con gỏi, treo một cành lỏ xanh bờn phải cửa chớnh để làm dấu hiệu cho đến hết thời kỡ ở cữ mới thụi. Nhỡn vào dấu hiệu kiờng này, người đi đường cú thể biết được trong nhà người phụ nữ đó sinh con trai hay con gỏi.

Sau khi sinh ba ngày, gia đỡnh làm lễ Nam san cheo cỳng bỏo tổ tiờn cú thờm một thành viờn mới. Sau khi đầy cữ (trờn 45 ngày) sản phụ mới được ra khỏi nhà và người lạ được phộp vào nhà. Dấu hiệu bỏo hết cữ là sản phụ về thăm bờn ngoại. Hết cữ người ta bắt đầu đặt “tờn tục” cho đứa bộ.

Khi đứa trẻ rụng rốn, cuống rốn được cất cẩn thận vào một chiếc hộp nhỏ, để ở nơi khụ rỏo, trỏnh ẩm cho đến khi bộ trưởng thành. Người Sỏn Dỡu cho rằng cuống rốn là một phần cơ thể của trẻ, nếu khụng cất giữ cẩn thận, để kiến bõu, chú nhai thỡ đứa trẻ sẽ ốm

yếu thường xuyờn. Hơn nữa, kinh nghiệm của đồng bào cũn cho thấy cuống rốn để khụ cú tỏc dụng chữa một số bệnh cho trẻ.

Buồng của phụ nữ ở cữ luụn cú một chậu than nhỏ. Trờn chậu than để cỏc loại rễ cõy thơm như xạ hương, mỏt thỏnh, vỏ cõy lau sau… để xụng khúi, trừ ỏm khớ lọt vào gõy đẹn cho trẻ. Suốt thời gian ở cữ, sản phụ được tẩm bổ với thức ăn chủ yếu là thịt gà, chõn giũ, gừng, nghệ tươi, trứng… Sản phụ khụng ăn lạc, khụng ăn cỏ mố vỡ sợ băng huyết; kiờng ăn thị trõu, thịt lợn sề vỡ sợ bị hậu sản; khụng ăn đồ ăn mặn, khụng ăn đồ ụi thiu, khụng ăn đồ ăn cú men rượu vỡ khụng tốt sữa cho trẻ. Sản phụ nờn ăn canh rau ngút, ăn rau cải củ. Thời gian này, sản phụ nờn đi lại nhẹ nhàng, núi năng từ tốn, tinh thần thoải mỏi. Khi ra khỏi nhà phải trựm khăn, đội nún trỏnh hoa mắt chúng mặt về sau. Sản phụ khụng nờn đi chõn đất vỡ sợ sau này hay tờ chõn hoặc run tay chõn; khụng nờn ngồi xổm vỡ sợ bị trĩ.

Nếu sản phụ mất sữa thỡ gia đỡnh cho họ ăn cơm nếp nghệ hoặc cho sản phụ mặc yếm, nằm ỳp xuống giường để sữa trở lại. Trường hợp này cũng cú thể ỏp dụng cỏc bài thuốc dõn gian như: Lấy lỏ tầm gửi trờn cõy mớt, quả đu đủ xanh, bột cõy đao, tất cả ninh với thịt gà rồi cho sản phụ ăn cả cỏi lẫn nước thỡ sữa sẽ nhiều trở lại.

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 62)