- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,
4.1.1. Biến đổi về cấu trỳc và quy mụ của gia đỡnh
Hiện nay ở người Sỏn Dỡu Ninh Lai khụng cũn tồn tại gia đỡnh lớn gồm ba hoặc bốn cặp vợ chồng trở lờn theo trực hệ hay bàng hệ cú chung một đơn vị kinh tế, hay cỏc gia đỡnh 4 thế hệ (cú quan hệ cụ và chắt). Mụ hỡnh gia đỡnh hạt nhõn chiếm ưu thế tuyệt đối, chủ yếu là cỏc gia đỡnh hạt nhõn hai thế hệ, và gia đỡnh hạt nhõn mở rộng.
Hiện nay phổ biến loại hỡnh gia đỡnh cú hai vợ chồng sống với bố mẹ chồng và cỏc con, nếu coi đõy là gia đỡnh lớn phụ hệ thỡ chưa sỏt thực. Cỏc cặp vợ chồng sống chung với bố mẹ nhưng cú kinh tế riờng, do đú cú thể xếp vào loại gia đỡnh hạt nhõn mở rộng.
Bảng 4.1. Số lượng thành viờn trong gia đỡnh ở một số thụn ở Ninh Lai
Tờn thụn Số hộ Hộ cú từ 3 đến 5 người Hộ cú từ 6 đến 10 người Hộ trờn 10 người Thụn Ninh Bỡnh 78 46 31 1 Thụn Ninh Lai 106 55 49 2 Thụn Ninh Hũa 69 37 32 0 Thụn Hợp Tõn 72 51 21 0 Thụn Hội Kế 75 39 36 0 Thụn Cõy Đa 2 91 61 29 1 Thụn Hợp Hũa 82 42 40 0
Nguồn: Số liệu thống kế của UBND xó Ninh Lai năm 2010
Thụng tin từ bảng 4.1 cho thấy số lượng cỏc hộ gia đỡnh cú từ 3 đến 5 người chiếm tỷ lệ nhiều nhất (trờn 50% tổng số hộ của cỏc thụn), tiếp sau đú là cỏc gia đỡnh cú từ 6 đến 12 người chiếm gần 40% tổng số hộ. Đa số cỏc gia đỡnh cú từ
3 đến 7 người là cỏc gia đỡnh hạt nhõn và gia đỡnh hạt nhõn mở rộng. Cỏc gia đỡnh trờn 12 người chiếm số lượng rất nhỏ. Qua đú cho thấy cấu trỳc gia đỡnh lớn nhiều thế hệ khụng cũn tồn tại phổ biến ở Ninh Lai. Qua điều tra 50/78 hộ gia đỡnh ở thụn Ninh Bỡnh, xó Ninh Lai cho thấy, cú đến 15 gia đỡnh (chiếm 30%) theo mụ hỡnh hạt nhõn hai thế hệ, và 19 gia đỡnh cú mụ hỡnh hạt nhõn mở rộng (chiếm 38%). Cú thể mụ hỡnh hoỏ cấu trỳc của một gia đỡnh hạt nhõn mở rộng, mụ hỡnh phổ biến hiện nay của người Sỏn Dỡu ở Ninh Lai như sau:
Trờn đõy là cấu trỳc gia đỡnh ụng ễn Cỏt Vinh, thụn Ninh Bỡnh, xó Ninh Lai, cú cấu trỳc của gia đỡnh hạt nhõn mở rộng. Sự tồn tại tương đối ổn định lõu đời của kiểu gia đỡnh này trong xó hội Sỏn Dỡu khẳng định tớnh hợp lý của chỳng trong điều kiện xó hội nụng thụn Việt Nam núi chung, vừa bảo đảm quỏ trỡnh hạt nhõn hoỏ tiến bộ, vừa bảo đảm nhu cầu mọi mặt đặc biệt là sự cõn bằng tõm lý và tỡnh cảm của đời sống người già, lợi ớch giỏo dục và phỏt triển cỏc truyền thống văn hoỏ gia đỡnh.
Cha mẹ khi về già thường quyết định ở với một người con trai chứ khụng ở luõn phiờn nhà cỏc con, nờn số thành viờn trong một gia đỡnh ổn định, khụng cú sự biến động. Theo phong tục của người Sỏn Dỡu, cha mẹ về già thường ở với con trai đầu hoặc con trai ỳt, ngày nay khụng quan niệm như vậy mà tuỳ điều kiện bố, mẹ cú thể ở với người con nào cũng được hoặc tự ra ở riờng. Điều tra ở thụn Ninh Bỡnh, xó Ninh Lai cho thấy 46% bậc cha mẹ quyết định khi về già ở với con nào cũng được, 20% ở với con trai ỳt, 16% ở với con trai đầu (xem bảng 4.2).
Bảng 4.2: Quyết định khi về già sẽ ở với ai?
Bố mẹ khi về già sẽ ở với :
Số trường hợp
(Đơn vị: Người)
Tỷ lệ
(%)
Với con trai đầu 8 16.0
Với con trai ỳt 10 20.0
Với con gỏi đầu 1 2.0
Với con nào cũng được 23 46.0
ễng bà ở riờng 8 16.0
Tổng 50 100.0
(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3 - 2011)
Kết quả điều tra cũng cho thấy mụ hỡnh cha mẹ sống chung với con cỏi chiếm đại đa số (84%). Việc cha mẹ già sẽ sống với người con nào trong gia đỡnh, quyết định đến quy mụ và số lượng người trong gia đỡnh cú người già sinh sống. Tư tưởng khụng lựa chọn người con ở cựng khi về già là một quan niệm tiến bộ, điều đú cũng dẫn đến việc phõn chia tài sản thừa kế trong gia đỡnh cũng bỡnh đẳng hơn và khụng phõn biệt con cả, con thứ. Cha mẹ già đó quan niệm gia đỡnh người con nào ớt người, hay khú khăn cần cha mẹ giỳp đỡ việc nhà và chăm súc con cỏi thỡ sẽ ở với người con đú.
Qua phỏng vấn 50 cặp vợ chồng ở cựng cha, mẹ từ 50 tuổi trở lờn với cõu hỏi:
Bố mẹ già nờn sống với ai là tốt nhất? Đa số ý kiến núi rằng nờn sống cựng gia đỡnh
con trai đó trưởng thành 43%, tiếp đến là sống cạnh nhà 22%, sống với bất kỡ con nào đó trưởng thành là 20%, sống riờng là 12%. Sự lựa chọn đến sống ở nhà con gỏi và cỏc ý kiến khỏc chỉ 3%. Bờn cạnh đú, số liệu thu thập được cũng nhận thấy, nữ giới lựa chọn phương ỏn “sống cạnh nhà” cao hơn nam giới. Điều đú cho thấy, với vai trũ là người lo toan mọi việc trong gia đỡnh, người phụ nữ nhận thức được rừ rằng sống cạnh nhà cha mẹ sẽ nhận được hỗ trợ từ ụng bà trong việc chăm súc con cỏi hoặc những việc nhỏ trong nhà. Với một xó thuần nụng như Ninh Lai thỡ vào những ngày mựa bận rộn mọi người trong gia đỡnh vất vả ngoài đồng ruộng từ sỏng đến tối, ở nhà ụng bà sẽ là người trụng nom cỏc chỏu. Khụng những thế, việc trụng nom cỏc chỏu
và làm cỏc cụng việc trong gia đỡnh thay cho con cỏi của mỡnh trong cả khoảng thời gian khụng phải ngày mựa cũng thường thấy, nhất là những gia đỡnh phải đi làm thuờ, hoặc cỏc cụng việc khỏc tăng thu nhập cho gia đỡnh. Nhiều ý kiến cho rằng, sự giỳp đỡ con cỏi trụng nom cỏc chỏu giỳp người cao tuổi mất đi cảm giỏc là người thừa trong xó hội và phải phụ thuộc quỏ nhiều vào con cỏi. Cha mẹ ở gần cũng là điều kiện tốt để con cỏi thăm hỏi sức khỏe thường xuyờn, đú cũng là trỏch nhiệm của con cỏi.
Qua điều tra 50 gia đỡnh ở thụn Ninh Bỡnh, xó Ninh Lai cho thấy đa số gia đỡnh cú từ 2 đến 3 con. Một số hộ cú anh chị, em họ hoặc chỏu ở cựng, khụng thấy trường hợp người ngoài huyết thống chung sống trong một gia đỡnh (xem bảng 4.3).
Bảng 4.3: Số người trong một hộ gia đỡnh
STT Số người trong một hộ gia đỡnh Số hộ Tỷ lệ (%)
1 2 3 6.0 2 3 6 12.0 3 4 16 32.0 4 5 14 28.0 5 6 4 8.0 6 7 4 8.0 7 8 1 2.0 8 9 1 2.0 9 10 1 2.0 Tổng 50 100.0
(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3 - 2011)
Số lượng thành viờn trong một hộ gia đỡnh đó cú chiều hướng giảm đi rừ rệt, hiện nay mỗi gia đỡnh trung bỡnh cú từ 6 đến 7 người và xu hướng tỏch hộ ngày càng nhiều, do đú quy mụ gia đỡnh cũng thu nhỏ hơn trước đõy.
Hiện nay, do thực hiện tốt chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh nờn tỷ lệ sinh giảm hẳn, đảm bảo sức khoẻ người mẹ được đảm bảo. Cú thể núi, trỡnh độ mặt bằng dõn trớ của đồng bào Sỏn Dỡu ở Tuyờn Quang khỏ cao so với nhiều dõn tộc thiểu số
khỏc, nờn việc truyền bỏ cỏc chủ trương và đường lối của Đảng núi chung và chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh núi riờng cũng đạt hiệu quả cao.