Quy ước thụn Ninh Bỡnh, xó Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyờn Quang, Ban hành kốm theo Quyết định số 648 QĐ-UB ngày 4 thỏng năm 2009.

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 123 - 125)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

3Quy ước thụn Ninh Bỡnh, xó Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyờn Quang, Ban hành kốm theo Quyết định số 648 QĐ-UB ngày 4 thỏng năm 2009.

Tuy nhiờn, một điều đỏng tiếc là cỏc cụ dõu, chỳ rể Sỏn Dỡu ở Ninh Lai khụng cũn mặc cỏc bộ quần ỏo truyền thống trong đỏm cưới của mỡnh nữa mà thay vào đú là bộ vỏy đầm cưới và õu phục đang thịnh hành hiện nay. Bờn cạnh đú, trong cỏc buổi lễ, thanh niờn nam nữ khụng cũn biết hỏt những bài hỏt soọng cụ truyền thống, nờn khụng khớ lễ cưới thiếu đi nột văn hoỏ đặc trưng của tộc người.

- Biến đổi trong cỏc nghi lễ tang, ma

Nghi lễ tang ma của người Sỏn Dỡu ở Ninh Lai là một trong những bộ phận cấu thành nờn văn hoỏ truyền thống cú sức sống mónh liệt nhất và khú bị phai nhạt theo thời gian. Theo điều tra thực tế, hiện nay cỏc nghi lễ tang ma hầu như vẫn được lưu giữ trọn vẹn. Cú được điều đú là nhờ vào đội ngũ thầy cỳng am hiểu cỏc tục lệ dõn gian, họ tiến hành đầy đủ và bài bản hầu như tất cả cỏc bước.

Kể từ khi thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về nếp sống mới, thời gian tổ chức đỏm tang đó được rỳt ngắn, chỉ cũn giới hạn trong 24 tiếng, một mặt để đảm bảo vệ sinh mụi trường và sức khỏe cho người dõn. Mặt khỏc, trong khoảng thời gian cú hạn, khụng thể thực hiện tất cả cỏc nghi lễ và nghi thức cỳng tế nờn thầy mo phải cắt ngắn cỏc bài cỳng hoặc phải gộp một số nghi lễ lại. Như vậy, cỏc nghi lễ đó được điều chỉnh về mặt thời gian, kộo theo đú là cỏc bài cũng phải cắt ngắn lại. Tuy nhiờn ở cỏc lễ làm ma khụ do khụng phải chịu cỏc quy định về việc để thi hài người chết quỏ quy định nờn cỏc nghi lễ ớt bị rỳt ngắn hơn cỏc đỏm tang. Đặc biệt là cỏc buổi lễ làm ma cho người thầy cỳng, đặc biệt người được cấp sắc ở mức cao thỡ cỏc nghi thức vẫn diễn ra khỏ rườm rà và tốn kộm. Cỏc quy định của thực hành tiết kiệm của cũng khụng được thực hiện nghiờm chỉnh hoàn toàn nữa.

Trong hương ước của thụn Ninh Bỡnh xó Ninh Lai cú quy định: Việc tang là bày tỏ sự đau buồn, lũng thương tiếc và tưởng nhớ chõn thành của người đang sống đối với người đó chết. Do đú phải tổ chức chu đỏo, trang nghiờm khoa học, mọi nghi lễ phải thực hiện nhanh gọn, vệ sinh, văn minh, tiết kiệm. Khụng lợi dụng việc tang phỳng viếng để trẻ ơn, trả nợ, để mưu cầu việc khỏc. Khi gia đỡnh cú người chết thỡ thõn chủ của người chết phải bỏo ngay cho Trưởng thụn biết để nhõn dõn trong thụn đến giỳp đỡ gia đỡnh cú người chết. Mỗi hộ gia đỡnh gúp bằng

1kg gạo và chai rượu, cú thể một chỳt tiền vài nghỡn đồng tựy tõm4

. Mọi người trong

thụn đều nhất trớ hưởng ứng, vừa tổ chức nghi lễ theo truyền thống dõn tộc vừa khụng vi phạm hương ước, bờn cạnh đú lại thể hiện được mối quan tõm, giỳp đỡ của xúm giềng đối với nhau. Sau khi chụn cất, người Sỏn Dỡu khụng cải tỏng mộ mà chụn vĩnh viễn, cỏc mộ ngày nay được chăm súc cẩn thận và nhiều gia đỡnh xõy mộ kiờn cố cú lỏt đỏ hoặc lỏt gạch men theo kiểu người Kinh.

Một vấn đề đặt ra là cỏc thầy cỳng ngày nay ở Ninh Lai hầu hết đó rất cao tuổi (khoảng từ 65 đến 80 tuổi), những người muốn học làm Thầy cỳng rất ớt. Hơn thế nữa, việc học cũng khỏ khú khăn vỡ phải qua nhiều lần cấp sắc mới được đứng ra chủ trỡ lễ cỳng, phải đọc được sỏch cỳng viết bằng chữ Nho, biết viết sớ trỡnh thần linh, tổ tiờn… Chớnh vỡ vậy xu hướng trong tương lai sẽ khụng cú những người đặc biệt am hiểu nghi lễ để đỏp ứng nhu cầu tiến hành cỏc nghi lễ tang ma của tộc người. Đõy là một vấn đề quan trọng cần phải cú giải phỏp cho xu thế mất dần bản sắc văn hoỏ tộc người trong tương lai.

4.2. Nguyờn nhõn biến đổi

Bất kỡ xó hội nào muốn tồn tại đều phải giải quyết những vấn đề chung nhất đú là sinh con đẻ cỏi để tạo ra xó hội mới, mỗi thế hệ ra đời đều chịu ảnh hưởng của những chuẩn mực xó hội. Mỗi tộc người với những giỏ trị văn hoỏ riờng của mỡnh đều cú sự tiếp nhận văn hoỏ phự hợp với chuẩn mực xó hội của tộc người mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc nền văn húa đều vận động và phỏt triển theo cựng một kiểu và theo cựng một hướng. Trỏi lại, sự vận động, biến đổi là đa dạng, đa chiều tựy thuộc vào yếu tố con người, yếu tố tự nhiờn và xó hội của mỗi nền văn húa. Gia đỡnh truyền thống của người Sỏn Dỡu cũng khụng nằm ngoài những ảnh hưởng của quy luật biến đổi đú, những nguyờn nhõn tỏc động đến sự biến đổi của gia đỡnh người Sỏn Dỡu thể hiện qua những khớa cạnh sau:

4.2.1. Tỏc động của điều kiện kinh tế, văn húa và xó hội

- Kinh tế

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 123 - 125)