Nghi lễ làm ma

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 93)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

3.3.3. Nghi lễ làm ma

Theo quan niệm của đồng bào Sỏn Dỡu, khi chụn cất xong một người, đú mới chỉ là chụn phần xỏc cũn phần hồn thỡ vẫn lang thang trờn trần thế hoặc bị dày vũ dưới õm phủ do chưa sạch sẽ hoàn toàn. Để linh hồn được siờu thoỏt, về với tổ tiờn thỡ con chỏu phải bỏo hiếu bằng cỏch làm ma để rửa sạch bụi trần. Người chết mà chưa được làm ma thỡ khụng thể về với tổ tiờn được sẽ quay lại quấy nhiễu con chỏu, làm cho cuộc sống của con chỏu luụn rủi ro, làm ăn khú khăn, ốm đau liờn miờn.

Làm ma cho người chết ở mỗi gia đỡnh, mỗi giới, mỗi nghề… cú ớt nhiều điểm khỏc nhau. Hoàn cảnh làm ma cú ba trường hợp cú thể xảy ra:

- Thứ nhất: Người ốm nhiều ngày, chạy chữa lõu khụng khỏi, gia chủ mời thầy cỳng đến khai bỳt viết sớ làm ma sẵn. Trong sớ chưa ghi tờn tuổi, ngày thỏng năm sinh, ngày thỏng năm mất. Sớ này được cất cẩn thận. Khi người ốm tắt thở, tang chủ mời

thầy cỳng đến làm lễ khõm liệm, lễ nhập quan, người chết được quàn trong nhà. Khi đú gia đỡnh sẽ lập đàn làm ma ngay rồi mới đưa linh cữu đi chụn.

- Thứ hai: Sau khi chụn cất xong, tang chủ mời họ hàng đến bàn việc làm ma để bỏo hiếu cho người đó chết. Mọi người trong họ hàng cựng đúng gúp tiền của và cụng sức giỳp gia đỡnh cú người chết. Sau chụn khoảng một người gian ngắn đó chuẩn bị đầy đủ cỏc diều kiện thiết yếu thỡ mời thầy cỳng đến làm ma.

- Thứ ba: Chụn cất xong nhưng gia đỡnh cú nhiều lớ do, chưa thể làm ma cho người chết được thỡ lựi lại vài ba năm sau mới tiến hành.

Ngoài ra, nghi lễ làm ma của thầy cỳng khỏc với người thường, cú sử dụng sỏch cỳng riờng; làm ma cho phụ nữ cũng khỏc làm cho đàn ụng, và cú những nghi lễ riờng biệt khi làm ma cho người chết bất đắc kỡ tử.

Nghi lễ làm ma thụng thường

Thụng thường khi gia đỡnh cú ý định làm ma thỡ họ sẽ xem trong gia đỡnh cú nhiều người đó chết mà chưa được làm ma thỡ cũng cú thể làm cựng một lỳc sẽ bớt tốn kộm đi rất nhiều. Làm ma bao nhiờu người thỡ cú bấy nhiờu bài vị và nhà hồn. Đối với những người chết mất xỏc, gia đỡnh phải nhờ thầy chiờu hồn, lập mộ và làm ma như người chết bỡnh thường khỏc (trường hợp này người ta khụng gọi là làm ma mà gọi là làm chay). Lễ đường làm ma được miờu tả ở đõy dành cho những người đàn ụng cú cỏi chết bỡnh thường (đó được gia đỡnh đoỏn trước về cỏi chết và cú sự chuẩn bị cho tang ma), lễ đường dành cho những trường hợp khỏc sẽ được miờu tả trong phần sau.

Lễ đường được bài trớ rất cụng phu, hướng của đàn được dựng lờn tựy thuộc vào tuổi của người chết đó được thầy cỳng xem, tuy nhiờn thường hướng về phớa Tõy (theo quan niệm là Tõy Thiờn Phật Quốc). Đàn được dựng ở ngoài sõn, phớa trước cửa nhà, mỏi lợp lỏ cọ, cỏ gianh, xung quanh thưng cút, để trống một đầu hồi và cũng là lối ra vào của nhà đàn.

Đàn ở chớnh giữa là một chiếc bàn để thờ Phật, bờn trờn treo ba bức tranh Phật - Phỏp - Tăng. Bờn dưới tranh thờ Phật đặt năm bỏt hương, bỏt hương ở giữa lớn nhất là nơi trỳ ngụ linh hồn cỏc sư phụ, bờn cạnh đặt ấn tớn, lềnh pài của thầy. Bỏt hương bờn trỏi để thờ Phật Tổ, bỏt hương bờn phải thờ tổ tiờn. Một bỏt hương thờ Thành Hoàng

làng, một bỏt hương thờ cỏc thành thần và bỏt hương cũn lại thờ thổ thần. Cỏc bỏt hương đều được cắm một tờ tiền giấy hoặc tiền kim loại. Phớa trước bàn thờ cú dựng cổng chào vẽ hỡnh tượng lưỡng long chầu nguyệt, phớa dưới cú bốn cõu đối do thầy cỳng viết bằng chữ Hỏn - Nụn Sỏn Dỡu. Dưới gầm bàn thờ cú nhốt một con gà trống, được gọi là gà giữ đàn (chúng thỏn cay). Quanh nơi thờ cú kờ cỏc phản gỗ để cỏc thầy ngồi đúng ấn, soạn sớ, đọc sỏch cỳng, cũng là nơi cỏc thầy cỳng ăn cơm và để cỏc đồ cỳng của thầy, nơi này khụng được để cho con chỏu đầu cũn chớt khăn tang ngồi vào, nếu cần thưa gửi gỡ với thầy phải quỳ hai gối xuống đất hỏi.

Đàn ở bờn trỏi, treo theo thứ tự bảy bức tranh: tranh thất Tiờn, bỏt Tỳ; tranh Ngũ Thiờn Quan, tranh Quan coi kho bạc, tranh Dẫn Chấn tiờn, tranh Thành Hoàng tiờn quan, tranh Triệu Nguyờn Sư, tranh tổ tiờn. Đối diện mỗi bức tranh cú một cõu đối viết theo lối đại tự, dưới dóy tranh cú kờ một chiếc bàn để dưới mỗi tranh cú một bỏt hương cựng đồ lễ cỳng,

Đàn bờn phải cũng theo thứ tự từ trỏi sang phải lần lượt treo bảy bức tranh: tranh thất Tiờn, bỏt Tỳ; tranh Thập Điện Diờm Vương, tranh Triệu Nguyờn Soỏi, tranh Xỏ nhõn, tranh Trương Thiờn Sư, tranh Thành Hoàng và tranh tổ tiờn, cũng trang trớ như phớa bờn trỏi, bờn này cũng tương xứng cú một cõu đối và mỗi tranh cú một bỏt hương phớa dưới.

Được dựng ở giữa nhà đàn là Đàn Mộng Sơn, được dựng cao hơn cả Đàn Phật Tổ, để chủ lễ làm dấu hiệu chiờu sinh cho vong hồn người chết. Đàn cú võy vải xung quanh, treo tranh Phạt Bà Quan Thế Âm, hai bờn đều cú hai cõu đối và hai bỏt hương. Phớa trước đàn Mộng Sơn là Đàn Cụng tào (Chim thúi), cú treo một tấm biển ghi: Cung nghinh Phật giỏ cựng hai cõu đối hai bờn, đặt hai bỏt hương và chuối, oản, trà, nước để thờ Thổ cụng và Thành Hoàng làng.

Lập đàn xong thầy cỳng dẫn tang chủ tiễn đưa vong hồn người chết tới đàn và bắt đầu tiến hành lễ An linh (lễ on lếnh). Lễ gồm cú hai mõm cỗ chớn và một mõm cú thủ lợn cựng bốn đựi lợn sống. Tang chủ và con chỏu quỳ xuống phớa trước, thầy cỳng đọc kinh bỏo cho tổ tiờn, từ đõy người chết mới biết mỡnh đó chết.

Thầy cỳng mặc ỏo cà sa khấn Phật Tổ Như Lai, cỏc sư phụ, cỏc thỏnh thần, cỏc õm binh của ụng về độ trỡ chứng giỏm lễ làm ma cho vong nhõn. Một bỏt than hồng được đem ra đặt giữa tờ giấy bản phớa trước bàn thờ chớnh, thầy khấn cỏc õm binh về hỗ trợ bắt tà ma, lời khấn lỳc to lỳc nhỏ, lỳc gieo quẻ bắt quyết, lập tức lật ỳp bỏt xuống tờ giấy, bỏt được gúi lại, dựng một thẻ hương vạch bốn vạch xung quanh bỏt. Đõy là biểu tượng cho sự trấn ỏp, giam hóm được ma quỷ, cỏc thế lực xấu xa trong khu vực ngụi nhà, để chỳng khụng gõy ảnh hưởng đến lễ làm ma.

Sau đú, cú hai ụng thầy cỳng một người cầm thanh la, một cầm tay long và bưng bỏt nước đi tới bốn gúc nhà đàn, thầy cỳng ngậm nước phun lờn mỏi nhà đàn rồi dựng tay long viết lờn khụng trung hàng chữ cấm quỷ nhập đàn. Rồi hai thầy đứng ra giữ đàn mời Phật Tổ về chứng giỏm lễ làm ma, sau khi xin được õm dương - Phật Tổ đó tới liền tiến hành lễ dõng hương, dõng đốn, dõng y, dõng oản và dõng trà lờn Phật. Tiếp đú, lễ hành hương (hỏng hong) được tiến hành, thầy cỳng đi đầu, tang chủ và con chỏu tay cầm nộn hương đang chỏy đi theo sau. Thầy vừa đọc kinh vừa đi vừa mỳa, đi theo hỡnh cỏc con chữ, đi theo xong một chữ con chỏu lại quỳ xuống lạy. Kết thỳc cung đoạn mọi người cắm hương vào cỏc ban thờ.

Theo quan niệm của người Sỏn Dỡu, sau khi chết, hồn lỡa khỏi xỏc gọi là vong hồn, vong hồn sẽ bị bắt về địa ngục để định cụng định tội trước Nghiệt Linh Đài. Sau đú lại chuyển sang tỏm địa ngục khỏc để trừng phạt tội ỏc của cỏc vong hồn sau đú mới được đầu thai khiếp khỏc. Vỡ vậy, phải làm lễ để đưa người chết qua từng cửa ngục. Thầy cỳng đi trước, cỏc con trưởng nam, trưởng nữ, rồi đến thứ nam, thứ nữ lần lượt theo sau, đi vũng quanh chiếc bàn. Thầy cỳng vừa đi vừa tụng kinh rồi xin õm dương cho được để đi qua mỗi cửa. Khi vong hồn người chết trỡnh diện qua chớn cửa điện (nếu là đàn bà phải đi qua mười tỏm của điện), cũng là lỳc đó xúa được mọi tội lỗi trờn thế gian.

Sau đú lại tiếp tục lập đàn để làm lễ Mộc dục (lỏn thúng mục dục), lễ chuộc tội

(sạm soi) và lễ xỏ tội (súc soi), rồi nộp tiền vào kho bạc. Làm lễ này để nhận những tội lỗi

khi đó phạm phải ở trần gian xin Phật tổ, Phỏp tổ, Tăng tổ xỏ tội, khi được xỏ tội phải nộp tiền vào kho bạc, tuổi thọ người chết càng cao, càng phải nộp nhiều. Đõy là loại tiền giấy

do người Sỏn Dỡu tự in và đục thành một hàng dấu ấn đặc biệt liền với nhau theo chiều rộng của khổ giấy. Tiền này được đưa vào trong kột bạc đặt dưới bức tranh hỡnh ụng quan coi kho bạc. Thầy cỳng dẫn đường đưa tang chủ đến phớa trước tranh quan coi kho bạc, xin quẻ õm dương được nghĩa là ngài đó về nhận tiền gửi của người quỏ cố, kột bạc được húa ngay lỳc đú.

Lễ nhập Tổ (cỏp chỳ) diễn ra ngay sau đú, tang chủ cựng thầy cỳng đứng phớa trước tranh Tổ tiờn khấn xin phộp cho vong hồn người chết sau khi làm ma được về ở cựng với tổ tiờn, quẻ õm dương xin được nghĩa là Tổ tiờn đó chấp nhận.

Một nghi lễ làm ma như vậy là hoàn tất và tốn khỏ nhiều tiền của, tuy nhiờn đú là làm ma cho người đàn ụng và cỏi chết của người này diễn ra bỡnh thường. Theo quan niệm của người Sỏn Dỡu ở Sơn Dương từ lõu đời, phụ nữ khi sống luụn mang nhiều tội lỗi hơn đàn ụng, bản thõn họ cũng phải nhịu nhiều sự nhơ bẩn hơn, do đú khi chết đi muốn được xỏ mọi tội lỗi và sạch sẽ về thõn thể phải trải qua cỏc cụng đoạn làm ma phỳc tạp hơn.

- Nghi lễ làm ma cho phụ nữ

Cỏch lập đàn cỳng cũng giống như ở đỏm ma người đàn ụng tuy nhiờn phải cú thờm Ngục huyết bàn. Ngoài cỏc tranh thờ Phật - Phỏp - Tăng và cú đến 14 tờ tranh ở tả hữu ban chứ khụng chỉ cú 12 tờ tranh như ở đỏm ma đàn ụng. Điểm nổi bật trong đỏm ma người phụ nữ là lễ lấy đất, nước đắp ngục (hỵ sỳ sa, sỳ sỳi) và phỏ ngục giải oan cho người phụ nữ.

Thầy cỳng cầm một cõy tầm xớch, phự phộp vào cõy gập và nhảy mỳa. Sau khi dừng lại trước bàn thờ Phật Tổ ụng mỳa về bốn hường đụng, tõy, nam, bắc để cả bốn hướng được phự phộp, sau cựng ụng dựng cõy gậy khoanh một vũng trũn lớn vị trớ trung tõm của ngục, điểm đỏnh dấu vị trớ này ỳp bằng một chiếc thỳng. Một số lễ vật được dõng lờn đõy và chuẩn bị làm lễ mời vong hồn người chết vào trong ngục. Con trai trưởng đặt lềnh pài vào trong khối đất, thầy xin õm dương được là linh hồn người chết đó vào ngục.

Cỏc con cỏi của người quỏ cố hành hương quanh ngục (dớu thi nhoc), mỗi người chống một cõy gậy lết từng bước theo thầy cỳng thật nặng nhọc, vừa đi thầy vừa đọc

kinh, thời gian đi hành hương kộo dài đến hai, ba tiếng đồng hồ. Nội dung của bài kinh mụ tả nỗi thống khổ của người phụ nữ khi mang thai cỏc con (nếu là người phụ nữ đó cú gia đỡnh và con cỏi), khi đẻ sổ huyết ra làm ụ uế đất, nước nơi ở, giặt tó lút làm ụ uế sụng suối ao hồ, tất cả đều bẩn và cú tội.

Sau khi hành hương, thầy cỳng dựng gậy tầm xớch viết chữ ở ngoài cửa ngục, thầy niệm thần chỳ, nhấc gậy vào trong của ngục và lắc mạnh, sau đú chọc mạnh đầu gậy vào chiếc bỏt ỳp đầu tiờn, thầy rung mạnh cõy gậy để đẩy bỏt ngửa lờn rồi chọc mạnh đầu gậy vào khối đất. Người con trưởng kờu gọi mẹ ba lần để linh hồn mẹ siờu thoỏt, lần lượt gọi từ bỏt đầu tiờn đến bỏt thứ mười tỏm, tội lỗi của người mẹ ở trần gian được rửa sạch. Thầy cỳng đọc thần chỳ và mỳa cõy gậy tầm xớch, rồi cuốn một đầu tấm vải trắng quõy ngục vào đầu gậy lờn trỡnh trước Phật Tổ Như Lai, bỏo cỏo hoàn thành nhiệm vụ phỏ ngục cho người phụ nữ. Tất cả khung dựng nờn ngục được phỏ bỏ, chỉ để lại lềnh pài. Người phụ nữ cú bao nhiờu con (kể cả cũn sống và đó chết) thỡ chuẩn bị bấy nhiờu chiếc bỏt cho lễ ăn bỏt huyết (sờch hoet vún).

Thầy cỳng cho một ớt son đỏ vào lũng bỏt tượng trưng cho huyết của người mẹ. Sau đú vỏc gậy tầm xớch hứng về bàn thờ Phật Tổ, dải vải trắng một đầu buộc vào gậy tầm xớch, một đầu bọc chiếc bỏt, bắt đầu từ vị trớ đặt ngục thầy cỳng vừa đi vừa tụng kinh kể nỗi thống khổ của người mẹ từ khi sinh thành và nuụi dưỡng con cỏi. Thầy cỳng đọc đến tờn người con nào thỡ người đú quỳ xuống rồi dựng lưỡi liếm sạch son trong bỏt (cú nghĩa là liếm sạch huyết dơ bản của người mẹ ở trần gian), liếm xong ỳp bỏt xuống chiếu ngay lập tức. Thầy cỳng miệng đọc thần chỳ tay dựng gậy đẩy lật chiếc bỏt lờn, cỏc con kờu lờn: mẹ ơi ra đi, người con ụm chiếc bỏt ấy vào lũng đem về cầu phỳc cầu tài. Nếu cú những chiếc bỏt của những người con chết trước mẹ, thầy cỳng dựng gậy tầm xớch làm vỡ bỏt, cỏc con ụm cỏc mảnh vỡ về đặt ở bồ thúc để cầu mong được mựa. Sau khi kết thỳc lễ ăn bỏt huyết cú nghĩa là linh hồn người mẹ đó được con bỏo hiếu, người mẹ đó được rủa sạch mọi tội lỗi ở trần gian.

Sau đú, cũng diễn ra lễ Mộc dục, lễ nhập Tổ tiờn và cỏc nghi lễ cũn lại như trong đỏm ma của người đàn ụng.

Ở người Sỏn Dỡu, người làm thầy rất cú uy tớn trong cộng đồng làng xó khi ụng ta cũn sống, và khi chết đi, nghi lễ làm ma cũng đặc biệt hơn người bỡnh thường. Tranh thờ được dựng bộ tranh đặc biệt, đú là bộ tranh Tam Thanh và bộ Binh mó, bờn cạnh cú bày thờm cả voi ngựa, hỡnh nhõn và binh mó ở đàn thờ. Trong lễ làm ma cú Lễ nhẩy Đụng Vương với cờ quạt và nhạc cụ để nghờnh tiếp thần thỏnh cựng cỏc quan õm binh, rồi phỏt thiếp mời Ngọc Hoàng và cỏc quan đến dự cuộc làm ma, dõng khăn hồng, chiờu binh mó, phỏt binh mó, sau đú đưa hồn người chết đến thăm phần mộ, lễ bắc cầu tiếp Thỏnh (cú sử dụng tranh cầu dài được vẽ cẩn thận, mang tớnh hội họa rất cao), lễ dõng lợn khao binh mó, lễ mộc dục. Nghi lễ đặc trưng chỉ cú trong làm ma của thầy cỳng là lễ điểm chỉ ngữ là để đối chiếu toàn bộ văn bằng, sớ điệp cấp sắc của ụng thầy từ khi học làm thầy cho đến khi chết. Trong ngày làm ma của thầy cỳng cũn cú lễ ly phũng, lễ nhảy ngũ phương, lễ khao quõn, lễ Ngọc Hoàng khao vong hồn người chết, lễ tiễn hồn người chết lờn cầu với Ngọc Hoàng, lễ thiết đói binh mó của ụng thầy đó chết, lễ gọi vớa cỏc con, bờn cạnh đú cũng cú lễ nhập Tổ, lễ từ linh, trả lễ thỏnh và đỏp lễ thầy cỳng giống những đỏm ma khỏc.

Đỏm ma của thầy cỳng nhộn nhịp hơn bởi cỏc lễ nhảy do cỏc thầy cỳng khỏc thực hiện, khụng khớ linh thiờng cao độ như cú sự hiện diện của õm binh tướng mó và Ngọc Hoàng chứng kiến. Quy mụ và cỏch bài trớ rất phong phỳ mang màu sắc tõm linh đậm nột.

- Nghi lễ làm ma cho những người chết bất thường

Người Sỏn Dỡu quan niệm sự sống và cỏi chết đều cú những quy tắc riờng, khi chết rồi linh hồn con người lại chuẩn bị cho một kiếp mới, do đú phải được trong sạch và thanh thản. Do vậy, những người chết khụng bỡnh thường phải cú cỏch làm ma khỏc để linh hồn họ được yờn ổn về với tổ tiờn. Đú là những người khụng may chết trẻ, do

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)