Cỏc nghi lễ và phong tục trong cưới xin

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 70)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

3.2.2. Cỏc nghi lễ và phong tục trong cưới xin

- Cỏc nghĩ lễ và phong tục trước ngày cưới

Theo tục lệ cổ truyền của dõn tộc Sỏn Dỡu, rất nhiều nghi thức phức tạp được tiến hành từ khi dạm hỏi đến ngày tổ chức lễ cưới. Thụng thường theo truyền thống, trung bỡnh để một đỏm cưới diễn ra tuần tự cũng phải mất bốn, năm thỏng. Từ lễ xin lỏ số đến

lễ xem mặt, rồi lễ xin cưới..., người Sỏn Dỡu cần lần lượt thực hiện mười sự kiện khỏc

nhau; nếu thuận ngày thuận tuổi thỡ lễ nọ cỏch lễ kia chừng bốn, năm ngày. Cú đỏm để chọn ngày đẹp và phự hợp với tuổi của cả cụ dõu lẫn chỳ rể cũng phải kộo dài cả thỏng, thậm chớ mất một, hai năm trời để hoàn thiện. Điều này càng chứng tỏ cưới hỏi là nghi lễ vụ cựng quan trọng của người Sỏn Dỡu. Cỏc nghi thức trong cưới hỏi được tiến hành như sau:

Nghi lễ xin lỏ số (Lỏng nộn sang)

Trong gia đỡnh người Sỏn Dỡu, khi một người ra đời đều được ghi rừ tờn họ, ngày, thỏng, năm và giờ sinh để sau này đến tuổi trưởng thành, dựa vào đú mà so tuổi tỡm người bạn đời phự hợp. Nếu khụng hợp tuổi, đụi trai gỏi khụng được phộp lấy nhau; nếu trỏi với nguyờn tắc này, sẽ bị cả cộng đồng lờn ỏn, đụi vợ chồng chung sống cũng khụng được hạnh phỳc. Chớnh vỡ vậy, trước đõy, khi con cỏi đến tuổi trưởng thành, cỏc bậc cha mẹ đó để ý tỡm kiếm ý trung nhõn cho con trai, con gỏi để được thuận tuổi cũng như phự hợp với hoàn cảnh gia đỡnh.

Nghi thức xin lỏ số do ụng mối, bà mối (moi nhin) đảm nhiệm. Vai trũ của cỏc

ụng mối, bà mối hết sức quan trọng, dự đú là cuộc hụn nhõn sắp đặt hay tự nguyện. ễng mối, bà mối phải là người cú mối quan hệ gần gũi với nhà trai hay nhà gỏi hoặc với cả hai bờn, đồng thời cú uy tớn trong cộng đồng, ăn núi giỏi, cú khả năng dàn xếp mọi khỳc mắc cú thể xảy ra giữa hai bờn từ khi nam nữ kết hụn với nhau và chung sống dưới một mỏi nhà. ễng bà mối phải chịu trỏch nhiệm lớn (đúng vai trũ tớn chấp vĩnh viễn, hơn cả

cha mẹ đẻ của cụ dõu, chỳ rể): nếu cú trục trặc trong cuộc sống lứa đụi thỡ cụ dõu sẽ bỏ nhà chồng, về nhà ụng mối, bà mối ở chứ khụng về nhà cha mẹ đẻ, cho đến khi ụng mối, bà mối dàn xếp xong xuụi mọi chuyện. ễng bà mối được vợ chồng biết ơn suốt đời, sống cú lễ, chết để tang. Khi đụi vợ chồng này cú con, ụng bà mối cũng đến thăm hỏi và mừng tuổi chỏu bộ như ụng bà ngoại.

Cỏch xem lỏ số của người Sỏn Dỡu trải qua nhiều cụng đoạn. Thầy cỳng căn cứ vào giờ, ngày, thỏng, năm sinh của chàng trai và cụ gỏi để xem tương sinh, tương khắc; căn cứ vào mệnh của chàng trai và cụ gỏi theo Âm Dương ngũ hành để xem điều cỏt, hung, rồi cựng quy ra mệnh. Việc so tuổi cho nam nữ được ghi chộp rừ trong cỏc sỏch của thầy cỳng. Nếu xem lỏ số thấy khụng hợp, nhà trai khụng cần sang bỏo với nhà gỏi.

Nghi lễ xin cưới (Hỵ mun)

Nghi lễ xin cưới hay cũn gọi là lễ bỏo ngày cưới diễn ra nhằm bỏo cho nhà gỏi biết việc so tuổi đụi trai gỏi đó thành cụng và cú thể tiến đến hụn nhõn. Một mỡnh ụng mối mang lễ vật sang nhà gỏi, gồm một gúi bỏnh, một nải chuối, thuốc lỏ và trầu cau. Tất cả đồ lễ của nhà trai được đặt lờn bàn thờ gia tiờn nhà gỏi. ễng mối thay mặt nhà trai đặt vấn đề hụn nhõn với nhà gỏi. Lỳc này nhà gỏi chưa muốn trả lời dứt khoỏt ngay mà mượn cớ mời ụng mối ở lại ăn cơm để thăm dũ, hỏi han về gia đỡnh nhà trai và con rể tương lai.

Sau đú mười ngày, nếu nhà gỏi khụng đồng ý, sẽ chuẩn bị đầy đủ lễ vật tương xứng như khi nhà trai mang sang trước đú, đặt lờn bàn thờ nhà trai để trả lễ. Bố mẹ cụ gỏi khụng ở lại ăn cơm mà ra về ngay. Cũn khi gia đỡnh cụ gỏi đó đồng ý, sẽ cho người núi với ụng bà mối dẫn chàng trai sang để gia đỡnh nhà gỏi xem mặt.

Nghi lễ xem mặt (Hỵ mong men)

Hụn nhõn trong xó hội truyền thống của người Sỏn Dỡu thường do cha mẹ sắp đặt, qua mai mối, rồi xem lỏ số hợp tuổi mà thành, đa phần đụi trai gỏi khụng hề biết mặt nhau trước đú, vỡ vậy mới cú nghi lễ xem mặt. Để tiến hành nghi lễ xem mặt cũng cần phải nhờ thầy cỳng chọn ngày lành thỏng tốt. Thụng thường nghi lễ này diễn ra vào

buổi chiều. Mục đớch là để gia đỡnh nhà gỏi được biết mặt cũng như xem tướng, xem tài của chàng rể tương lai.

Đoàn người sang nhà gỏi gồm ụng mối, chàng rể tương lai, và ba, bốn người bạn trai giỏi hỏt soọng cụ, mang theo lễ vật cú bỏnh kẹo, rượu, trầu cau… Sau khi đặt lễ vật lờn bàn thờ tổ tiờn nhà gỏi, ụng mối chỉ cho mọi người chỳ rể tương lai. Lỳc này nhà gỏi mời nhà trai dựng cơm; đờm hụm ấy, đoàn người nhà trai phải ở lại bờn nhà gỏi, hỏt

soọng cụ với gia đỡnh và bạn bố của cụ gỏi để hai bờn tỡm hiểu nhau.

Buổi lễ kết thỳc, nếu nhà gỏi khụng ưng thuận thỡ trong vũng một thỏng cú quyền trả lại trầu cau cho gia đỡnh nhà trai. Nếu ưng thuận thỡ nhà trai lại tiếp tục nhờ thầy cỳng chọn ngày lành thỏng tốt để tiến hành lễ ăn hỏi.

Nghi lễ ăn hỏi (Hỵ mun nghộn cạ)

Lễ ăn hỏi diễn ra với mục đớch để hai bờn gia đỡnh thỏa thuận cỏc vấn đề liờn quan đến cưới xin. ễng mối và chỳ bỏc của chàng trai mang lễ vật sang nhà gỏi gồm: 10 lỏ trầu, 10 quả cau, 2 chai rượu và kẹo bỏnh. Gia đỡnh nhà gỏi sẽ chuẩn bị cơm mời đoàn nhà trai.

Sau khi ăn cơm xong, gia đỡnh hai họ bắt đầu bàn bạc về đồ thỏch cưới. Nếu hai gia đỡnh tương đồng về kinh tế thỡ việc trao đổi ý kiến diễn ra tương đối dễ dàng, cũn nếu bờn nhà gỏi khỏ giả hơn thỡ sẽ xảy ra nhiều phiền phức, bởi thực chất việc thỏch cưới là sự mặc cả trong cưới xin. Trước đõy người Sỏn Dỡu coi trọng hụn nhõn “mụn đăng hộ đối” và lễ vật thỏch cưới sẽ thể hiện “giỏ trị” của cụ gỏi. Gia đỡnh cú con gỏi đi lấy chồng là mất đi một lao động, để bự đắp lại điều đú, nhà trai phải trả cho nhà gỏi một số của cải tương xứng, do đú đồ thỏch cưới thường khỏ cao.

Nhà trai nếu khụng thương lượng được với nhà gỏi trong hụm đú thỡ xin phộp về nhà rồi nhờ ụng bà mối sang núi khộo để đàm phỏn thờm. Cứ như vậy, ụng mối đi qua đi lại bờn nhà gỏi cú khi đến nửa năm, thậm chớ cả năm trời. Nhà trai cố bớt mỗi thứ một ớt đến khi nào cả hai bờn nhất trớ thỡ ghi vào giấy đỏ giao kết, sau này khụng được thay đổi. Thụng thường thỡ mỗi loại lễ vật được nhà gỏi giảm cho nhà trai một ớt. Sau khi

nhà trai chấp thuận đồ thỏch cưới mà nhà gỏi đưa ra, hai bờn sẽ thống nhất chọn ngày làm lễ sang bạc.

Nghi lễ sang bạc (Hỵ cộ nghộn)

Mục đớch của nghi lễ này là nhà trai mang đồ thỏch cưới sang xem nhà gỏi cú vừa ý hay khụng. Theo truyền thống, đồ thỏch cưới bắt buộc phải cú: lợn: 100 - 120 kg; gà trống thiến 6 - 7 đụi; rượu 70 - 80 lớt; y phục cụ dõu; một bộ chăn màn và hũm đựng quần ỏo, tư trang; vũng tay, hoa tai mỗi thứ một đụi; một chiếc thau đồng; một buồng cau lớn, và tiền mặt. Bờn cạnh đú cũn cú một số thứ khỏc phụ thuộc vào yờu cầu bờn phớa nhà gỏi.

Đến ngày lành đó chọn, ụng bà mối và em trai (hoặc em họ) của chàng rể đem trầu cau, hai chai rượu, hai gúi bỏnh và tất cả đồ thỏch cưới sang nhà gỏi. Nhà gỏi lấy nước cho hai người rửa chõn. Sau đú, ụng bà mối sắp đồ thỏch cưới vào mõm, đặt lờn bàn thờ để tổ tiờn nhà gỏi chứng giỏm và nhận lễ.

Sau khi nhận đồ lễ, nhà gỏi trả lại một ớt tiền cho nhà trai (ngày nay khoảng một trăm ngàn đồng) với ý mong cho vợ chồng trẻ sau này ăn nờn làm ra. Nếu gia đỡnh nhà trai vỡ khú khăn chưa chuẩn bị đầy đủ lễ vật, nhà gỏi cho khất đến ngày bỏo cưới.

Nghi lễ chọn và bỏo ngày cưới (Thỏy nhớt tan/ Cộ nhớt tan)

Ở một số vựng khỏc (như Thỏi Nguyờn), dõn tộc Sỏn Dỡu tỏch lễ chọn ngày cưới và lễ bỏo ngày cưới thành hai ngày. Ở Sơn Dương, người Sỏn Dỡu tổ chức hai lễ này

chung vào một ngày.

Để chọn ngày lành thỏng tốt và thuận lợi cho đỏm cưới, nhà trai nhờ thầy cỳng xem giỳp. Khi đó chọn được ngày, sẽ hỏi ý kiến nhà gỏi, nếu nhà gỏi chưa nhất trớ thỡ phải xem lại đến khi cả hai bờn ưng thuận. Sau khi thống nhất ngày giờ là đến lễ bỏo cưới, lỳc này thầy cỳng viết lờn tờ giấy đỏ ngày cưới, thỏng cưới và ngày giờ đún dõu bằng chữ Nụm - Sỏn Dỡu, được gọi là hụn thư. Sau đú nhà trai cảm tạ thầy cỳng bằng một con gà trống thiến. Sau nghi lễ này, ngày tổ chức lễ cưới đó được ấn định, hai bờn gia đỡnh chớnh thức đồng ý lựa chọn con dõu con rể, hỡnh thành mối ràng buộc giữa hai gia đỡnh.

Nghi lễ gỏnh gà (tam cay bạo nhớt)

Trong nghi lễ này, theo phong tục, nhà trai chọn một người làm quan lang. Người được chọn phải cú cuộc sống vợ chồng hũa thuận, con trai, con gỏi song toàn, làm ăn giỏi, và đặc biệt là giỏi hỏt soọng cụ. Quan lang cựng ụng mối dẫn đầu đi sang nhà gỏi từ ngày hụm trước để chuẩn bị đan lồng đựng gà cho nghi lễ hụm sau.

Đi cựng cũn cú hai người gỏnh gà, một người gỏnh cau và những người mang theo lễ vật thỏch cưới mà nhà trai chưa trả hết. Nhà gỏi cử người nhận lễ, đún gà, rồi cho thịt một số con gà nhà trai vừa mang sang để dõng tổ tiờn, đói anh em cụ bỏc. Tại buổi lễ này, hai bờn gia đỡnh thống nhất ngày, giờ tổ chức lễ cưới cho đụi bạn trẻ. Sau khi bàn bạc xong, nhà gỏi mời nhà trai ở lại ăn cơm tối, và hỏt soọng cụ. Sự trao đổi, hỏt đối đỏp giữa hai họ là một nột văn húa độc đỏo của người Sỏn Dỡu. Những bản soọng cụ liờn quan đến lễ gỏnh gà vẫn cũn lưu lại khỏ nhiều trong dõn gian.

Tục lệ truyền thống trong gia đỡnh, dũng họ người Sỏn Dỡu luụn phải cú trước cú sau, con gỏi trước khi đi lấy chồng phải đến chào hỏi và cảm tạ ụng bà nội, ngoại, chỳ, bỏc ruột của mỡnh. Khi đi, cụ gỏi cựng bố mẹ đến mỗi nhà họ hàng biếu một con gà trống thiến và chỳt đồ thỏch cưới do nhà trai mang sang. Theo phong tục, người được biếu sẽ mừng cụ dõu một ớt tiền để làm vốn khi về nhà chồng. Trong trường hợp nhà họ hàng ở xa, phải ngủ qua đờm, người ta tổ chức hỏt sọong cụ, với lời hỏt núi về người con gỏi đi lấy chồng, lũng biết ơn của cụ đối với cụng lao dạy dỗ của cha mẹ và sự lưu luyến với hàng xúm lỏng giềng.

Nghi lễ nộp cheo (Nap cheo)

Người Sỏn Dỡu vẫn duy trỡ tục nộp tiền cheo cho làng. Nghi lễ này như một quy ước để làng xúm cụng nhận chớnh thức đụi trai gỏi thành vợ thành chồng. Khi nhận tiền nộp cheo, làng viết giấy chứng nhận (giấy này cú ý nghĩa tương đương như giấy giỏ thỳ ngày nay vỡ cú sự chứng kiến của cả xúm giềng và người đứng đầu làng xó). Đỏm cưới nào khụng nộp cheo thỡ cặp vợ chồng đú khụng được cụng nhận chớnh thức, coi như sống lộn lỳt.

Lễ nộp cheo cho làng được nhà trai chuẩn bị trước ngày cưới chớnh thức khoảng

trống thiến, trầu cau và rượu để thết làng. Lễ vật nộp cheo được mang đến miếu, nơi dõn làng thường hay đến cỳng. Buổi lễ nộp tiền cheo cú đụng đủ bà con trong làng tham dự, cụng nhận đụi vợ chồng mới và chỳc phỳc cho họ. Tiền nộp cheo được giữ làm quỹ chung của làng.

Sau buổi lễ nộp cheo, hai bờn gia đỡnh mời bà con làng xúm tới dự lễ cưới. Phong tục cưới xin của người Sỏn Dỡu trải qua nhiều bước, và mỗi nghi thức diễn ra đều đũi hỏi nhiều lễ vật, khi một gia đỡnh cú đỏm cưới thường cần cú sự hỗ trợ về kinh tế từ họ hàng, xúm giềng. Sự giỳp đỡ qua lại lẫn nhau giữa cỏc gia đỡnh đó trở thành một tục lệ quen thuộc, được gọi là song bong (hộ cưới).

Người Sỏn Dỡu đặc biệt coi trọng những vật phẩm cỳng lờn tổ tiờn, phải trang trọng và đầy đủ, đỳng quy cỏch; nhất thiết khụng thể thiếu những lễ vật đó quy định theo tục lệ truyền thống, nếu khụng đời sống gia đỡnh của đụi vợ chồng sẽ khú được toàn vẹn.

- Cỏc nghi lễ trong ngày cưới

Đõy là lễ nghi lớn nhất, nhiều lễ vật được chuẩn bị cẩn thận về số lượng, người khiờng lễ vật cũng được lựa chọn chu đỏo, từng bước của lễ nghi diễn ra phức tạp. Trước đõy, đỏm cưới của người Sỏn Dỡu kộo dài trong khoảng năm ngày:

Ngày thứ nhất: Từ sỏng sớm đồ lễ đó được nhà trai chuẩn bị, những người đàn

ụng khỏe mạnh được lựa chọn để khiờng lợn, gỏnh rượu và gỏnh cau sang nhà gỏi, nếu đường đi xa thỡ phải tỡm nhiều người hơn để thay nhau gỏnh lợn. Buổi chiều, chỉ cú ụng mối và đoàn người đưa lễ sang nhà gỏi trước. Tất cả đồ lễ hụm đú đều được dỏn giấy đỏ với quan niệm đú là màu của niềm vui, của may mắn và đem lại nhiều tài lộc.

Ở nhà gỏi, họ hàng đến giỳp đỡ chuẩn bị từ đờm hụm trước. Khi đoàn nhà trai sang, nhà gỏi cử người ra nhận lễ. Người nhận lễ cú trỏch nhiệm kiểm tra lễ vật, nếm thử rượu và số lượng cau. Sau đú lễ vật được nhận và đem ra mời khỏch. Đoàn nhà trai đờm đú ngủ lại ở nhà gỏi và tổ chức hỏt soọng cụ với gia đỡnh cụ dõu cựng thanh niờn trong làng.

Ngày thứ hai cũn gọi là ngày chớnh đỏm (chệch chớu). Đõy là ngày quan trọng nhất trong lễ cưới, cú nhiều khỏch khứa xa gần đến dự, khỏch càng đụng càng thể hiện sự quan tõm của xúm giềng và sự may mắn được chỳc phỳc của đụi vợ chồng trẻ.

Một phong tục rất đặc biệt của người Sỏn Dỡu là cụ dõu thức dậy khúc than từ sớm tinh mơ; khi cụ dõu ra lễ tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ, chỳ bỏc để về nhà chồng cũng đều khúc lúc rất thảm thiết. Phong tục này thể hiện cảm xỳc luyến tiếc của cụ dõu khi rời xa gia đỡnh, càng khúc nhiều bao nhiờu càng chứng tỏ cụ gỏi đú cú hiếu với cha mẹ bấy nhiờu và cuộc sống của vợ chồng cụ sau này càng gặp nhiều may mắn. Cụ gỏi nào khụng biết khúc than cho thật mựi mẫn thỡ mẹ và cỏc cụ bỏc phải dạy bảo trước đú để tập luyện.

Việc tiếp đún khỏch khứa rất quan trọng, nờn từ sỏng sớm nhà gỏi đó dựng rạp và chuẩn bị cỗ cưới. Trong nhà là chỗ dành cho cỏc cụ cao niờn, ngoài sõn là nơi đún tiếp khỏch khứa. Nhà gỏi phõn cụng từng người với những trỏch nhiệm cụ thể như: chủ trỡ cuộc khai hoa tửu ở nhà gỏi, đún tiếp khỏch; tờm trầu, nấu cơm, làm chủ bếp; đại diện nhà gỏi hỏt khai hoa tửu, đại diện nhà gỏi đưa dõu, phự dõu…

Buổi chiều, nhà gỏi thịt một con lợn mà nhà trai mang đến hụm trước để làm cỗ. Trước khi ăn cỗ cưới, nhà gỏi sắp năm mõm cỗ cỳng Thành hoàng làng và ba mõm cỗ cỳng tổ tiờn. Lễ cỳng Thành hoàng được thực hiện ở ngoài sõn. Sau khi cỳng Thành hoàng, gia đỡnh mới được cỳng tổ tiờn. Trưởng họ là người thắp hương dõng tổ tiờn lễ

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)