Chức năng tỏi sản xuất ra con ngườ

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 45 - 47)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

2.4.1. Chức năng tỏi sản xuất ra con ngườ

Chức năng “tỏi sản xuất ra con người” về cơ bản là duy trỡ nũi giống, phỏt triển dõn số xó hội. Nếu khỏi niệm “tỏi sản xuất sinh học” chỉ ngụ ý cụng việc sinh con, thỡ thuật ngữ “tỏi sản xuất lao động” lại mở rộng hơn, nú bao gồm chăm súc, nuụi dưỡng nõng cao thể lực, trớ lực bảo đảm tỏi sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho xó hội. Sự đổi mới và tỏi tạo hàng ngày sức lao động được gọi là “tỏi sản xuất con người” mang cả ý nghĩa đảm bảo sự kế tục của xó hội đến thế hệ sau.

Dõn tộc Sỏn Dỡu cũng cựng quan niệm với nhiều tộc người khỏc là đụng con thỡ nhiều của, đồng thời với đặc trưng sản xuất nụng nghiệp nờn phải sinh nhiều con để cú nhiều nhõn cụng lao động. Chớnh vỡ lẽ đú, chức năng tỏi sản xuất ra con người giữ vị thế đặc biệt trong đời sống tộc người. Qua số liệu thống kờ về số lần sinh con của cỏc bà mẹ, với đối tượng người được hỏi từ 65 đến 78 tuổi (sinh con trước năm 1980) sẽ thấy được số lượng con trong gia đỡnh người Sỏn Dỡu truyền thống và nguyện vọng sinh nhiều con của họ.

Bảng 2.1. Số lần sinh con của cỏc bà mẹ người Sỏn Dỡu

Số lần sinh con Số lượng %

1 lần 2 4.0

2 đến 3 lần 18 36.0

4 đến 6 lần 24 44.0

Trờn 7 lần sinh 6 16.0

Tổng số người được hỏi 50 100.0

(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3 - 2011)

Qua bảng số liệu trờn cho thấy, cỏc gia đỡnh người Sỏn Dỡu tại địa bàn nghiờn cứu đa số sinh nhiều con, trong đú nhiều nhất là sinh con từ 4 đến 6 lần (chiếm 44%), qua phỏng vấn cho biết cỏc hộ gia đỡnh sinh 4 con là phổ biến. Gia đỡnh nào cũng mong muốn sinh được cả con trai và con gỏi. Trong xó hội trước đõy, do điều kiện kinh tế và y tế khú khăn, tập tục sinh đẻ của người Sỏn Dỡu cũng cú nhiều kiờng cữ, hủ tục nờn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ (trỡnh bày chi tiết trong

Chương 3). Cú phụ nữ sinh con đến 6, 7 lần nhưng khụng nuụi được, số trẻ sinh ra mất ngay sau khi sinh hoặc sau vài thỏng tuổi khụng phải là cỏc hiện tượng hiếm gặp trong xó hội cũ. Vỡ vậy, nhiều gia đỡnh luụn cú nguyện vọng sinh nhiều con vừa để bự đắp cho người con đó mất đi.

Trong cộng đồng người Sỏn Dỡu, vị trớ của người đàn ụng rất quan trọng, vai vế của họ được đề cao khi cú đụng con nhiều chỏu và cú người nối dừi. Trong cỏc nghi lễ truyền thống của người Sỏn Dỡu, vai trũ của người con trai đặc biệt được coi trọng, nhất là khi làm ma, người quỏ cố khụng cú con trai nối dừi chống gậy, ăn bỏt huyết 1

là điều bất hạnh lớn, càng đụng con cỏi đi vũng quanh huyệt mộ cha mẹ trong lễ tang càng chứng tỏ người quỏ cố cú nhiều phỳc đức.

Để thể hiện học vấn và uy tớn của mỡnh, trước kia người đàn ụng Sỏn Dỡu thường theo học làm thầy cỳng, để được học làm thầy cỳng và cấp sắc, người đú phải cú con trai, gia đỡnh hũa thuận, yờn ấm. Nếu khụng cú con trai sẽ khụng được học làm thầy cỳng. Vỡ thế, trong xó hội truyền thống người đàn ụng cú thể lấy vợ khỏc với mong muốn cú con trai mà khụng bị cộng đồng phản đối. Từ sau năm 1986, khụng cũn thấy hiện tượng này nữa. Tuy nhiờn vẫn cũn những trường hợp sinh từ 4 đến 5 con để mong cú con trai nối dừi.

Cũng cú trường hợp vợ chồng khụng cú con trai, hoặc khụng sinh được con thỡ cú thể nhận con nuụi để đảm nhận vai trũ nối dừi cho dũng họ. Người ta cú thể nhận con nuụi là người cựng dũng họ hoặc khỏc họ. Đa số người Sỏn Dỡu nhận con nuụi là chỏu ruột (con trai của em trai).

Chức năng tỏi sản xuất ra con người giữ vai trũ hết sức quan trọng, vỡ đú là kết quả của hụn nhõn, dựa trờn quan hệ vợ chồng mà sản sinh ra cỏc mối quan hệ khỏc như: quan hệ cha con, mẹ con, quan hệ anh chị em, quan hệ ụng bà với cỏc chỏu... Đối với người Sỏn Dỡu đõy là cơ sở thiờng liờng để tạo lập nờn gia đỡnh và thể hiện mối dõy ràng buộc giữa cỏc thành viờn. Mọi người cựng đồng thời quan

1Theo quan niệm của dõn tộc Sỏn Dỡu, người phụ nữ lỳc sinh thời luụn bị coi là khụng sạch sẽ. Vỡ vậy, trong lễ làm ma, thầy cỳng cho một ớt son đỏ vào lũng bỏt tượng trưng cho huyết của người mẹ, cỏc con phải trong lễ làm ma, thầy cỳng cho một ớt son đỏ vào lũng bỏt tượng trưng cho huyết của người mẹ, cỏc con phải dựng lưỡi liếm sạch son đỏ trong bỏt cú nghĩa là liếm sạch huyết dơ bản của người mẹ ở trần gian. Từ đõy người mẹ được con cỏi bỏo hiếu và linh hồn được rửa sạch mọi tội lỗi ở trần gian.

tõm, chăm súc, nuụi dưỡng và yờu thương nhau, đú là nghĩa vụ, trỏch nhiệm, đồng thời cũn là quyền lợi cú ý nghĩa đặc biệt của gia đỡnh núi chung và của cỏc thành viờn gia đỡnh núi riờng. Nuụi dưỡng khụng đơn thuần chỉ là cỏc bậc cha mẹ, ụng bà nuụi dưỡng con chỏu, mà cũn là con chỏu chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ, ụng bà; hoặc sự hỗ trợ, sẻ chia giữa cỏc thành viờn khi gặp khú khăn, rủi ro.

Gia đỡnh trở thành một thể chế trung gian của hai loại quan hệ xó hội, đú là quan hệ hụn nhõn và quan hệ nũi giống. Cả hai quan hệ đú vận động tạo nờn gia đỡnh, quyết định cụng việc chăm súc con cỏi, và cỏc quan hệ kinh tế ở mức độ rộng lớn hơn của xó hội.

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)