Phong tục và nghi lễ nuụi dạy con cỏ

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 65 - 68)

- Nhà cửa: Nhà truyền thống của người Sỏn Dỡu thường làm theo qui mụ nhỏ,

3.1.2. Phong tục và nghi lễ nuụi dạy con cỏ

Người Sỏn Dỡu, cũng như nhiều dõn tộc khỏc, rất chỳ ý đến sự sinh trưởng và phỏt triển cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ em, vỡ vậy họ cú nhiều nghi lễ cũng như phương cỏch tốt nhất để bảo vệ và nuụi dạy con em mỡnh.

Khi đứa trẻ vừa sinh ra, trong vũng ba ngày người lạ khụng được đến thăm vỡ sợ vớa độc khụng tốt cho trẻ, sẽ làm trẻ hay khúc giật mỡnh. Nếu bị ỏm vớa như thế, cha của đứa trẻ phải đến nhà người lạ trong làng đổ một ớt nước vào vạt ỏo họ đang mặc, vắt lấy nước đem về cho trẻ uống để giải vớa, trẻ sẽ khỏi giật mỡnh và khụng quấy khúc nữa.

Tuy nhiờn, theo quan niệm người Sỏn Dỡu, đi thăm người đẻ cú thể mang lại nhiều điều khụng may mắn cho mỡnh nờn người ta cũng ớt đến thăm, nhất là những người làm nghề thầy cỳng thường kiờng bước chõn vào nhà cú người mới đẻ. Vỡ họ cho rằng những người mới đẻ cú nhiều ỏm khớ, nếu nhiễm vào người thỡ sẽ uế tạp,

mất đi đạo hạnh của người thầy cỳng khiến họ cú thể bị trẩm lộc. Để hạn chế những điều khụng may mắn này, bất cứ ai đến thăm hỏi gia chủ cũng rút một chộn rượu mời khỏch uống để lấy khước, trỏnh xỳi quẩy cho khỏch và đứa trẻ khụng bị ỏm vớa.

Đến ngày thứ ba sau khi sinh, chủ nhà sắp cơm để tiến hành nghi lễ cỳng ba ngày, đồng bào gọi là nghi lễ nam sam cheo, với mục đớch là bỏo cho tổ tiờn nhận mặt đứa trẻ và phự hộ cho nú mạnh khỏe, ngoan ngoón.

Gia đỡnh làm hai mõm cơm cỳng gồm cú: thịt gà, thịt lợn luộc chớn, thỏi miếng sắp mỗi mõm sỏu đĩa; bỏnh trụi thắng nước đường mỗi mõm sỏu bỏt; mỗi mõm đặt một đĩa muối trắng, sỏu đụi đũa, sỏu cỏi bỏt, sỏu cỏi chộn và vàng mó. Nếu gia đỡnh nghốo thỡ cú thể làm một mõm, lễ vật cú thể giản tiện nhưng nhất thiết phải cú sỏu bỏt bỏnh trụi thắng nước đường.

Lễ nam sam cheo do ụng nội hoặc bố đứa trẻ chủ trỡ. Cú trường hợp mời thầy cỳng. Thầy cỳng cũng là người trong họ, khỏc họ thỡ thầy cỳng sẽ khụng nhận lời vỡ sợ ụ uế, giảm phộp màu của mỡnh. Cú hai mõm lễ đặt trước bàn thờ tổ tiờn, chủ lễ thắp hương rồi đọc sớ trỡnh tổ tiờn, Tỏo quõn, thổ địa, thần cửa và khấn bằng tiếng dõn tộc Sỏn Dỡu. Nội dung của tờ sớ này là thụng bỏo rằng gia đỡnh từ nay cú thờm người, là trai hay gỏi, sinh vào giờ, ngày, thỏng, năm nào và xin tổ tiờn nhận mặt để bảo trợ cho đứa trẻ hay ăn chúng lớn. Sau khi đọc sớ xong, chủ lễ gieo quẻ õm dương ba lần. Mỗi lần một sấp một ngửa là được. Nếu chưa được thỡ phải khấn lại đến khi được mới thụi.

Khi tuần hương đầu tiờn chỏy được hai phần ba thỡ chủ lễ lại thắp thờm một tuần hương nữa và pha trà rút vào sỏu cỏi chộn ở mỗi mõm mời tổ tiờn hưởng. Cuối cựng, chủ lễ húa sớ và từ đõy đứa trẻ chớnh thức là thành viờn của gia tộc. Tờn gọi tạm thời của trẻ do ụng bà nội hoặc bố đứa trẻ đặt cho thường lấy tờn cỏc con vật, cỏc tờn cõy cối hoặc tờn màu sắc. Người ta cho rằng đú là những cỏi tờn xấu đặt cho trẻ để dễ nuụi và trỏnh bị quỉ ma bắt vỡ chỳng thường khụng thớch dũm ngú những đứa trẻ tờn xấu xớ. Về sau, tờn này sẽ được thay đổi và đứa trẻ sẽ được đặt tờn chớnh thức do thầy cỳng xem sỏch rồi đặt cho.

Lễ cỳng mụ (nam mụ): Sau khi đứa trẻ ra đời, gia đỡnh phải làm một bàn thờ mụ

bằng tre hoặc nứa. Trờn đú đặt một ống tre làm bỏt hương. Bàn thờ này được duy trỡ cho đến khi trẻ được 15 tuổi mới thụi.

Hàng thỏng cứ vào tối mồng Hai Âm lịch thỡ mụ về thăm trẻ nờn phải cỳng mụ để mụ vui và phự hộ cho trẻ. Lễ vật cỳng mụ hàng thỏng khụng cầu kỳ, tựy vào điều kiện kinh tế của gia đỡnh, cú thể là gà, là cỏ, cũng cú khi chỉ cần đĩa rau xanh luộc là đủ. Người mẹ đặt lễ vật lờn ban thờ và thắp nộn nhang cỳng mụ.

Trờn bàn thờ cỳng cú bức tranh dài khoảng 1,2m. Người Sỏn Dỡu gọi đú là tranh cầu. Đồng bào quan niệm đú là cõy cầu để nối trần gian với cừi tiờn. Bức tranh chia ra làm 12 bậc, mỗi bậc tượng trưng cho một cửa tiờn. Mỗi cửa tiờn ấy cú một con thỳ linh thiờng canh cửa. Đú là cỏc cửa điện rất uy nghi và đầy quỉ dữ mà người mẹ phải bảo vệ con mỡnh để cựng vượt qua.

Thầy cỳng đọc bài cỳng núi về cụng lao của người mẹ từ khi bụng mang dạ chửa đến lỳc sinh hạ và vất vả nuụi con cho đến tận bõy giờ. Hụm nay, bà mẹ của đứa trẻ chuẩn bị những lễ vật này để dõng lờn mụ, trả ơn bà mụ đó đỡ đần, nuụi dạy trẻ trong thời gian qua. Đồng thời, lời khấn cũn mang nội dung là xin bà mụ, quỉ dữ chứng giỏm tấm lũng của mẹ vỡ con mà đừng quấy rầy trẻ khiến cho trẻ hay khúc, hay giật mỡnh, hay ốm đau nữa và hóy phự hộ cho trẻ được khỏe mạnh, chúng lớn.

Lễ cỳng mụ xong thầy cỳng đốt nhà giấy, húa cỏc sớ dựng trong buổi lễ. Kết thỳc nghi lễ nam mụ. Về sau khi đứa trẻ ốm, người nhà mang hỡnh người nhồi gạo đú đặt lờn bàn thờ, thắp hương cỳng khấn. Cỳng xong, người ta mang hỡnh nộm ấy ra sõn lễ bốn hướng, vừa lễ vừa gọi hồn cho trẻ.

Lễ trả nợ cho trẻ ở vườn hoa luõn hồi hay cũn gọi là lễ hoàn hoa trỏi (vỏn pha trại). Người Sỏn Dỡu quan niệm con người gồm cú hai yếu tố là linh hồn và thể xỏc.

Linh hồn của mỗi đứa trẻ do hai vị tiền phụ mẫu là Hoa cụng và Hoa mẫu cầm tinh rồi ứng thai. Cũn thể xỏc của mỗi đứa trẻ là do bố mẹ thực cầm tinh rồi tạo nờn. Khi người mẹ mang thai 9 thỏng 10 ngày thỡ sinh ra một con người hoàn chỉnh cú xỏc và cú hồn. Đú là kết quả của cha mẹ tiền sinh và cha mẹ thực của đứa trẻ [8, tr.62].

Khi mỗi con người chết đi, linh hồn sẽ lại trở về vườn hoa luõn hồi dưới õm phủ. Vườn hoa này do cha mẹ tiền sinh cai quản. Khi cú đầy đủ cỏc yếu tố giờ sinh, ngày sinh, thỏng sinh, năm sinh hợp lớ thỡ Hoa cụng và Hoa mẫu ứng một linh hồn cho một

con người sinh ra trờn trần thế. Do đú mỗi con người đều cú một khoản nợ tiền sinh phải trả. Khoản nợ này được tớnh theo giờ sinh, ngày sinh, thỏng sinh, năm sinh hoặc tớnh theo thỏng thụ thai và thỏng sinh.

Thụng thường khi trẻ được khoảng một thỏng tuổi thỡ gia đỡnh làm lễ vỏn pha trại cho trẻ ngoan ngoón, mau lớn. Cú trường hợp người ta khụng làm ngay mà khi nào trẻ khúc nhiều khụng rừ nguyờn nhõn hoặc trẻ thường xuyờn bệnh tật, gầy mũn lõu ngày khụng khỏi thỡ mới tiến hành nghi lễ này. Vỡ đồng bào cho rằng phụ mẫu tiền sinh cũn quyến luyến, lưu giữ con trẻ ở vườn hoa luõn hồi, khiến cho linh hồn đứa trẻ khụng ổn định tại phàm thế gõy ra hiện tượng trờn. Khi đú, gia đỡnh làm lễ hoàn hoa trỏi để trả hết mún nợ luõn hồi cho trẻ và xin cho trẻ được sống yờn ổn tại trần gian.

Lễ đặt tờn (lay khạy): tờn tuổi và ngày giờ sinh của đứa trẻ phải được ghi rừ ràng vào

gia phả chung của gia đỡnh, vỡ vậy người Sỏn Dỡu mới cú nghi lễ đặt tờn cho trẻ. Đối với con trai người Sỏn Dỡu (con gỏi cú thể cú hoặc khụng) thỡ luụn luụn cú tờn đệm trước tờn thỏnh được thầy cỳng đặt ở trờn. Tờn đệm được đặt theo hệ thống tờn đệm của dũng họ được ghi trong gia phả. Tờn đệm thể hiện rừ thứ bậc của gia đỡnh với dũng họ và thứ bậc của thế hệ đứa trẻ trong gia tộc. Như vậy, Họ - Tờn đệm - Tờn Thỏnh là tờn gọi chớnh thức của đàn ụng người Sỏn Dỡu. Khi trẻ 15 tuổi thỡ gia đỡnh tổ chức lễ trả ơn thỏnh, đỏnh dấu sự trưởng thành của bản thõn đứa trẻ.

Một phần của tài liệu Gia đình người Sán Dìu ở xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang truyền thống và biến đổi (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)