Câu 17: ... đường sức từ...chiều dòng điện...ngón tay cái...lực điện từ. III. Bài tập( 5 đ) Câu 18: (2đ) Mỗi đáp án đúng 0,5đ F2 F3 I F1 F4 = 0 Câu 19(3đ) a, - Điện trở của bếp là : R =U2/P = 2202/1000 = 48,4Ω (0,5 đ) - Cường độ dòng điện chạy qua bếp khi bếp hoạt động bình thường:
I = U/R = 220/ 48,4 = 4,55 A (0,5 đ) b, - Vì bếp sử dụng ở hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ của bếp điện là
P = Pđm = 1000W = 1kW. N S N N S N S S + . N S S N N N S S
- Gọi t là thời gian đun sôi 2l nước. Nhiệt lượng do bếp toả ra trong thời gian t là: Qtoả = Ao = P.t = 1000.t (J) (0,25 đ) - Nhiệt lượng cần cung cấp để 2 lít nước tăng nhiệt độ từ 25oC tới nhiệt độ sôi: Qthu = m.c.(t2 - t1) = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J . (0,25 đ) -Vì bỏ qua sự mất nhiệt nên Qtoả = Qthu
⇔ 1000.t = 630000 ⇔ t = 630s = 10,5 phút
Vậy thời gian đun sôi 2 lít nước là 630s. (0,5 đ) b, Tổng thời gian đun sôi nước trong 30 ngày là:
t/ = 30. 2. t = 30.2.10,5 = 630 phút = 10,5 h.
-Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng là A = P.t/ = 1.10,5 = 10,5 KW.h (0,5đ) -Số tiền điện phải trả là:
T = 1400.A = 1400. 10,5 = 14.700 đồng. (0,5 đ) KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số Số bài 0 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 - 10 Ghi chú 9A 9B 9C
Soạn ngày 30/12/2012
Tiết 36: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I. Mục tiêu. 1.Kiến thức:
- Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra . 3.Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
- 1 Cuộn dây dẫn kín co 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều nhau. - 1 Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều.
- GV: Yêu cầu HS làm TN hình 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ hiện tượng xảy ra để trả lời câu C1. - GV yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trường hợp.
-HS: Quan sát kĩ TN nêu được
+ Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.
+ Khi kéo nam châm từ trong . . . số đường sức từ giảm.
- GV: Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED ở lớp 7, cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trường hợp trên có gì khác nhau?
-HS: Đèn LED chỉ cho dòng điện đi theo một