1. Ổn định lớp:
2. Phát đề kiểm tra (thời gian làm bài 45 phút)
IV. dặn dò:
Nhận xét giờ kiểm tra. Thu bài.
Xem trước bài 21 “Nam châm vĩnh cửu”
V.Ma trận hai chiều
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNK Q TL TNKQ TL TNK Q TL Điện trở, Sự phụ
thuộc của điện trở vào ρ, l, S
2, 6 7,8, 18 5 câu 1,5đ
Đoạn mạch nối tiếp, song song 3,4 5 19 4 câu 2,75đ Sự phụ thuộc của I vào U, ĐL ôm 1 17 2 câu 0,75đ Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật 9 1 câu 0,25đ
Điện năng - công, công suất điện
10, 13, 1 1 5
11 20 5 câu 4đ
Định luật jun – len xơ 12 16 2câu 0,5 đ
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
14 1câu 0,25đ
Tổng 11 câu
2,75đ
VI. Đề bài
I. Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn trước đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. C. Không đổi. D. Tăng khi hiệu điện thế tăng.
Câu 2. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Oát (W) D. Ôm (Ω)
Câu 3. Đoạn mạch gồm điện trở R1 và R2 mắc song song, điện trở tương đương được tính: A. R1 + R2; B. 2 1 2 1 R R R R + ; C. 1 2 2 1 R R R R + ; D. 2 1 1 1 R R + ;
Câu 4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp là: A. R1 – R2 B. R1+R2 C. R1.R2 D. R1/R2
Câu 5. Cho ba điện trở R1 = 4Ω , R2 = 6Ω , R3 = 10Ω mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U = 24V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
A. 1A B. 1,2A C. 1,5A D. Cả A,B,C đều sai Câu 6. Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Ta có hệ thức.
A. S1.R1 = S2.R2; B. S1/R1 = S2/R2; C. R1.R2 = S1.S2 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Điện trở của dây nikênin là 20Ω, có điện trở suất ρ = 0,4.10-6 Ωm, có tiết diện 0,4mm2. Chiều dài dây dẫn là:
A. l = 10m. B. l = 15m C. l = 20m D. l = 25m
Câu 8. Một dây dẫn làm bằng đồng. Nếu tăng chiều dài 3 lần và giảm tiết diện 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thê nào?
A. Tăng gấp 6 lần B. Giảm đi 6 lần . Tăng gấp 1,5 lần D. Giảm đi 1,5 lần Câu 9: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh:
A. Cường độ dòng điện trong mạch B. Hiệu điện thế của nguồn điện. C. Nhiệt độ của điện trở trong mạch. D. Chiều dòng điện trong mạch. Câu 10: Công của dòng điện được tính theo công thức nào dưới đây?
A. A = U.I.t. B. A = t R U2
. C. A= I2.R.t. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 11. Trên máy bơm ghi 220V-110W. Cường độ dòng điện định mức của máy bơm là:
A. I = 0,5 A; B. I = 5 A; C. I = 50 A. D. Một giá trị khác Câu 12. Nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn được biểu thị bằng biểu thức nào? A. Q = I.R.t B. Q = I.R2.t C. Q = I2.R.t D. Q = I.R.t2
Câu 13. Đơn vị nào sau đây KHÔNG PHẢI là đơn vị của điện năng?
A. Jun (J) B. Niutơn(N) C. Kilôoat giờ (kW.h) D. Số đếm của công tơ điện Câu 14. Hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người?
A. Nhỏ hơn hoặc bằng 40V. B. Nhỏ hơn hoặc bằng 50V. C. Lớn hơn hoặc bằng 70V. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 80V. Câu 15. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây?
A. Ampe kế B. Công tơ điện C. Vôn kế D. Lực kế Câu 16. Định luật Jun –Len xơ cho biết điện năng biến đổi hoàn toàn thành: A. Cơ năng. B. Nhiệt năng C. Năng lượng ánh sáng. D. Hóa năng II. Điền khuyết: (1đ)
Câu 17. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với... đặt
vào hai đầu dây dẫn và ... với điện trở dây dẫn.
Câu 18. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với...dây dẫn, tỉ lệ nghịch
với ... ... của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn III. Tự luận: 5đ
Câu 19(2đ): Cho R1 = 6Ω, R2 = 12Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
câu 20(3đ): Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V–100W được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình.
a. Tính điện trở của bóng đèn.
b. Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị Jun và đơn vị KW.h.
c. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, mỗi ngày dùng 3h. Biết giá 1kw.h là 1400 đồng.
d. Thực tế hiệu điện thế ở ổ điện là 200V. Tính tiền điện phải trả theo các điều kiện trên.