điện gọi là tác dụng quang điện
IV. Vận dụng.
C8: Acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt trời.
C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh lí của ánh sáng mặt trời.
C10: + Về mùa đông nên mặc áo quần có màu tối hấp thu nhiều năng lượng của ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. + Về mùa hè, nên mặc quần áo màu sáng để nó hấp thu ít năng lượng của ánh sáng Mặt trời, giảm được sự nóng bức khi đi ngoài nắng.
4. Củng cố: 4ph
BVMT: Năng lượng ánh sáng mặt trời là vô tận, con người đang tìm cách sử dụng
loại năng lượng này để sản xuất điện.
- Trong ánh nắng mặt trời có chứa tia tử ngoại do tầng ozon bị thủng nên khi tắm nắng cần sử dụng kem chống nắng. Cần chống lại các tác nhân gây thủng tầng ozôn như: thử tên lửa, thải các chất khí thải lên bầu khí quyển…
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc thông tin phần “Có thể em chưa biết”
5. Dặn dò:
Ngày soạn: 13/04/2013
Tiết 62: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc?
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
2. Kĩ năng.
Biết tiến hành TN để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 3. Thái độ. Cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị. Mỗi nhóm: - 1 đèn dây tóc. - 1 bộ tấm lọc màu: đỏ, vàng, lục, lam. - 1 đĩa CD.
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Nêu các tác dụng của ánh sáng? Cho ví dụ.
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết: 5ph
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra lí thuyết.
+ Anh sáng đơn sắc là gì? Anh sáng đó có được phân tích được không?
+ Anh sáng không đơn sắc có màu không? Có phân tích được không ? Có những cách nào
- Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm.
phân tích được ánh sáng trắng.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: 30ph
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo trên mặt đĩa CD.
GV cho HS tiến hành thí nghiệm và phân tích kết quả:
- Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn khác nhau phát ra.
- Quan sát màu sắc ánh sáng thu được, nhận xét HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV hướng dẫn HS ghi báo cáo thí nghiệm.
1. Thí nghiệm.
- Nhận dụng cụ, tìm hiểu trên đĩa CD có cấu tạo bề ngoài.
- Làm TN.
- Kết quả ghi vào báo cáo.
2. Phân tích kết quả.
- Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD.
- Anh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
4. Tổng kết.
Nhận xét kỉ luật và khả năng thực hành của HS. Nhận xét về kết quả và ý thức thực hành.
5. Dặn dò:
Soạn ngày 13/04/2013
Tiết 63: TỔNG KẾT CHƯƠNG III QUANG HỌC
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải thích các bài tập phần vận dụng.
2. Kĩ năng.
- Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.
3. Thái độ.
Nghiêm túc.
II. Chuẩn bị.
HS làm hết các bài tập về phần “Tự kiểm tra” và phần “vận dụng” vào vở.
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.4ph
Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc? ánh sáng trắng thuộc loại nào?
3. Bài mới. 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra:
15ph.
- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
- HS: Trình bày câu trả lời cho các câu hỏi tự kiểm tra. - GV: nhận xét, kết luận. I. Tự kiểm tra. 1. a) Tia sáng bị gãy khúc. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b) góc tới: 600. Góc khúc xạ <600
2. Chùm sáng song song hội tụ tại 1 điểm (tiêu điểm); rìa mỏng hơn giữa 3. Tia ló đi qua tiêu điểm.
4. HS tự vẽ (dùng các tia sáng đặc biệt)
5. TKPK.6. TKPK. 6. TKPK.
8. hai bộ phận quan trọng của mắt: Thể thủy tinh và màng lưới.
9. Điểm cực viễn và điểm cực cận. 10. – Không nhìn rõ vật ở xa.
- Nhìn vật ở gần phải đưa vào sát mắt.
Khắc phục: đeo kính phân kì.
Hoạt động 2: làm một số bài vận dụng: 20ph
- GV: Chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm.
Hướng dẫn HS làm.
- HS: thảo luận và làm các câu vận dụng theo sự chỉ định của GV.
Trình bày kết quả theo yêu cầu của GV. Các hs khác thực hiện trên nháp và nhận xét bổ sung.
- GV: Nhận xét đưa ra kết luận cuối cùng.
Kính lúp là thấu kính hội tụ.
Tiêu cự của kính lúp thường rất ngắn.
12. NS trắng: mặt trời, đèn dây tóc NS màu: đèn led, đèn laze …
13. Cho chùm sáng qua lăng kính hoặc đĩa CD.
15. Màu đỏ; màu xanh
16. TD nhiệt. Gây ra hiện tượng bay hơi. II. Vận dụng. 17. B 18. B 19. B 20. D 21: a-4; b-3; d-1 22. b) ảnh ảo c) OA’ = 10cm. 23. 2,86cm 24. 0,8cm 25. a) Màu đỏ b) Màu lam; c) Không. Đó là phần ánh sáng còn lại sau khi bị 2 kính lọc màu. 26. Tác dụng sinh học.
4. Củng cố: 4ph
Chương quang học đã học những nội dung gì?
5.Dặn dò: 1ph
- Ôn tập lại kiến thức chương III.
Soạn ngày 20/04/2013
Tiết 64: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.
- Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng từ dạng này hay dạng khác.
2. Kĩ năng.
Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Thái độ.
Nghiêm túc – thận trọng.
II. Chuẩn bị.
Nếu có thể GV chuẩn bị tranh phô tô 59.1
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph 3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng.
- GV: yêu cầu HS trả lời C1 và giải thích. - HS: Trả lời .
- GV: Chuẩn lại kiến thức và yêu cầu HS trả lời C2.
- HS: phát biểu. => HS rút ra kết luận.
Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào?