III. Tiến trình dạy và học: 1 Ổn định lớp: 1ph
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/12/2012
Tiết 31: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI.
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức
-Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều DĐ và ngược lại.
-Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ
2. Kĩ năng
- Biết cách thực hiện giải BT, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ
Yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
Bộ TN hình 30.1 SGK
III. Tổ chưc hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải bài 1
-GV: Gọi 1, 2 HS cho biết qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì?
-HS: Nhớ lại kiến thức cũ nêu qui tắc nắm tay phải.
-GV: Gọi HS đọc bài 1 -HS: Đọc bài 1
-Gọi HS: nêu các bước giải -HS: nêu bước giải
=>Thống nhất => kết quả đúng
Hoạt động 2: Giải bài 2
-GV: gọi HS đọc đề bài nhắc lại KH -HS: Đọc đề
-GV: Gọi HS lên bảng thực hiện. GV hướng dẫn kiểm tra lại, =>Thống nhất => kết quả đúng
Bài 1
a) Nam châm bị hút vào ống dây b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa,
sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.
Bài 2
S
Hoạt động 3: Giải bài 3
- GV: Yêu cầu cá nhân HS giải bài 3 - HS: Cá nhân nghiên cứu bài tập 3
- GV: Để xác định lực từ tác dụng lên đoạn đây AB của khung dây cần vận dụng quy tắc nào?
Đường sức từ trong hình 30.3 có chiều như thế nào?
Gọi HS lên bảng sữa bài. - HS phát biểu, nhận xét.
Cả lớp thảo luận chung bài tập 3
Bài 3:
a) Lực F1 và F2 được biểu diễn như hình vẽ.
b)
Quay ngược chiều kim đồng hồ
c) Khi lực F1 và F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
4. Củng cố: 4ph
HS trao đổi thảo luận chung cả lớp để đưa ra các bước giải Bt vận dụng 2 qui tắc, rút ra cách ghi nhớ, giúp đỡ nhau vận dụng hai quy tắc trên.
5. Dặn dò : 1ph
- Làm bài tập trong SBT.
- Xem trước bài hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ngày soạn: 9/12/2012
Tiết 32: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức
-Làm đựơc TN dùng NCVC hoặc NCĐ để tạo ra dòng điện cảm ứng.
-Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng NCVC hoặc NCĐ.
2. Kĩ năng
Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra
3. Thái độ
Nghiêm túc, trung thực trong học tập
II. Chuẩn bị.
GV: Hình vẽ 31.1
HS: Bộ TN hình 31.2 và 31.3
III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:4ph
Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của động cơ điện một chiều?
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tình huống học tập: 1ph
- GV: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc acquy. Vậy có khi nào không dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không?
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của