1. Ổn định lớp:1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
- Nêu cấu tạo của mắt xét về phương diện quang học? - Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt?
3. Bài mới: 35ph
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ3. Bài tập vận dụng:
HĐ của GV và HS Nội dung cơ bản
Bài 1. Một người quan sát một vật cao
5m, cách chỗ đứng 25m. Biết rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Hãy tính chiều cao của ảnh của vật trong mắt. GV ra bài tập, yêu cầu hs nêu hướng giải. HS thảo luận, phát biểu.
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải.
HS khác làm trên nháp, nhận xét bổ sung.
Bài 2. Xác định tiêu cự của thể thủy tinh
của mắt một người khi người đó nhìn vật ở điểm cực cận cách mắt 25cm và khi người đó nhìn một vật ở xa vô cực. Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của người đó đến màng lưới là 2cm, người đó nhìn vật ở vô cực mắt không phải điều tiết.
GV: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới có thay đổi không?
Trong cả 2 trường hợp thì ảnh của vật nằm ở đâu?
Khi nhìn vật ở vô cực, ảnh của vật nằm ở đâu?
HS suy nghĩ, phát biểu và tìm ra hướng giải. HD: Xét 2 đồng dạng OAB và OA’B’ ta có: A’B’/AB = OA’/OA A’B’ = AB.OA’/OA = 50.2/250 = 0,4cm HD:
* Khi nhìn vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất nên có tiêu cự ngắn nhất.
Xét 2 đồng dạng OAB và OA’B’ ta có:
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 3. Tiêu cự của thể thủy tinh của mắt
một người có thể thay đổi từ 1,9 đến 2,1cm. Xác định vị trí gần nhất và vị trí xa nhất mà người đó có thể nhìn rõ, biết rằng thể thủy tinh cách màng lưới là không đổi và bằng 2,1cm.
GV yêu cầu HS thảo luận, nêu hướng giải.
Hs thảo luận, phát biểu.
GV nhận xét, yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS khác làm trên nháp, nhận xét bổ sung
Xét 2 đồng dạng OIF’ và A’B’F’ ta có:
A’B’/OI = A’F’/OF’ = (2-OF’)/OF’ A’B’/AB = (2-f)/f (do OI = AB) (2) Từ 1 và 2 ta được:
2/25 = (2-f)/f
2f = 50 – 25f f = 1,85 cm
b) Khi nhìn vật ở điểm cực viễn (ở vô cực) ảnh của vật sẽ nằm ở tiêu điểm của thể thủy tinh mà ảnh này nằm trên màng lưới nên tiêu cự của thể thủy tinh lúc này là 2cm.
HD:
Ảnh của vật trên màng lưới được tạo thành như hình vẽ.
Xét 2 đồng dạng OAB và OA’B’ có: A’B’/AB = OA’/OA = 2,1/d (1)
Xét 2 đồng dạng OIF’ và A’B’F’ ta có:
A’B’/OI = A’F’/OF’ = (2,1-OF’)/OF’
A’B’/AB = (2,1-f)/f (2) Từ 1 và 2 ta được: 2,1/d = (2,1-f)/f Khi f = 1,9cm ta có d = 2,1f/(2,1-f) = 2,1.1,9/(2,1 – 1,9) = 19,95cm
Khi f = 2,1 cm ta thấy khoảng cách từ ảnh đến thể thủy tinh bằng khoảng tiêu cự do đó vật ở xa vô cực.
Dặn dò: 1ph
Xem lại các bài tập đã giải,
Ngày soạn: 6/4/2013
Tiết 60: MÀU SẮC CÁC VẬT
DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen . . .?
- Giải thích được hiện tượng:
+ Khi đặt các vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh + Khi dặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ được giữ màu, còn các vật khác đều bị thay đổi màu.
2. Kĩ năng.
Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị.
Hộp kín nghiên cứu khả năng tán xạ ánh sáng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Làm thế nào để có ánh sáng màu đỏ?
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Con kì nhông leo lên cây nào nó có màu sắc của cây đó, vây có phải da của nó bị đổi màu không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật màu trắng, vật