Câu 1.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
dẫn. Nếu điện trở giảm 1,5 lần, thì dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ:
Câu 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 6Ω mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. 1,6 A. B. 1,2 A. C. 0,4 A. D. 0,3 A.
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo của điện trở?
A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Oát (W) D. Ôm (Ω)
Câu 4: Điện trở của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song là:
A. 4Ω B. 6Ω C. 12Ω D. 18Ω
Câu 5. Nếu tăng chiều dài một dây dẫn lên 2 lần và tăng tiết diện của dây dẫn đó lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thê nào?
A. Tăng gấp 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Không đổi D. Không có đáp án đúng.
Câu 6: Đâu là biểu thức của định luật Jun - Lenxơ?
A. Q = I2.R.t. B. Q = I.R2.t. C. Q = I.R.t D. Q = I2.R2.t
Câu 7: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. C. Khi hai cực Nam để gần nhau. B. Khi để hai cực khác tên gần nhau. D. Không có đáp án đúng.
Câu 8: Để xác định cực bắc của ống dây ta dùng quy tắc nào sau đây.
A. Cực có đường sức từ đi qua. C. Cực hút cực Nam của kim la bàn. B. Cực hút các vật bằng sắt, thép. D.Tất cả các quy tắc trên đều sai.
Câu 9: Các đường sức từ ở bên trong nam châm vĩnh cửu có chiều:
A. Từ cực Nam đến cực Bắc. C. Không có đường sức từ. B. Từ cực Bắc đến cực Nam. D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ. A. Chiều của đường sức từ. C. Chiều của dòng điện.
B. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý.
Câu 11: Dòng điện chạy qua một vòng dây của ống dây như hình vẽ. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây là:
A. Từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. C. Từ trái sang phải. B. Từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ. D. Từ phải sang trái.
Câu 12: Trái Đất giống như một nam châm khổng lồvì:
A. Trái đất hút các vật bằng sắt về phía nó. C. Trái đất hút được thanh nam châm. B. Kim nam châm tự do luôn chỉ hướng Bắc-Nam. D. Trái đất hút tất cả các vật.
Câu 13. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng vôn kế. C. Dùng vôn kế.
B. Dùng đèn pin. D. Dùng kim nam châm tự do.
Câu 14. Để xác định chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua người ta dùng:
A. Quy tắc bàn tay phải C. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái D. Quy tắc nắm tay trái.
Câu 15. Để làm tăng lực từ của nam châm điện người ta dùng cách nào dưới đây?
A. Dùng dây dẫn to quấn ít vòng C. Giảm hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây. B. Tăng số vòng dây của ống dây. D. Giảm số vòng dây của ống dây.
Câu 16. Động cơ điện một chiều hoạt động được do tác dụng của lực nào dưới đây?
Phần II: Điền khuyết (1đ).
Câu 17. Điền các từ còn thiếu trong câu sau:
Đặt bàn tay trái sao cho các... hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo ...thì ... choãi ra 900 chỉ chiều của ...