C1:
+ Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
+ Tảng đá được năng lên mặt đất có W vì ở dạng thế năng hấp dẫn.
+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng vì ở dạng động năng.
C2.Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp này là làm cho vật nóng lên.
Kết luận:
Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng.
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống, gọi HS trình bày . - HS: Trình bày. C3: Thiết bị A (1): CN ĐN (2): ĐN NN Thiết bị B (1): ĐN CN (2): ĐN ĐN Thiết bị C (1): NN NN (2): NN CN Thiết bị D (1): HN ĐN (2): ĐN NN Thiết bị E (1): QN NN -GV chuẩn kiến thức.
-GV: Yêu cầu HS trả lời C4. => HS rút ra kết luận.
Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào?
Hoạt động 3: Vận dụng.
- GV Yêu cầu HS giải câu C5.
HS hoạt động cá nhân giải C5. HS lên bảng trình bày, hs khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng.
C4: + Nhận biết được hoá năng trong thiết bị D: HN ĐN
+ Nhận biết quang năng trong thiết bị E: QN NN
+ Nhận biết điện năng trong thiết bị B: điện năng cơ năng
Kết luận:
Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. IV. Vận dụng. C5: Tóm tắt V = 2l => m = 2 kg t1 = 200C t2 = 800C cn = 4200 J/kg.k
Điện năng nhiệt năng? Giải
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức:
Q = mc (t2 – t1)
= 2 . 4200 (80 – 20) = 504000 (J)
4. Củng cố: 4ph
- Nhận biết được vật có cơ năng khi nào?
- Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không?
5. Dặn dò:1ph
- Làm BT trong SBT, - Xem trước bài 60.
Soạn ngày 20/04/2013
Tiết 65: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
- Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng.
- rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng.
3. Thái độ.
Nghiêm túc – hợp tác.
II. Chuẩn bị.
Dụng cụ TN hình 60.1 SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
- Khi nào vật có năng lượng ? Có những dạng năng lượng nào? - Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào?
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá, con người đã có kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích con người. Trong quá trình biến đổi đó có sự bảo toàn không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt, điện.
- HS: Bố trí TN và làm TN. - GV: Gọi HS trả lời C1.
- GV: Yêu cầu HS đo và trả lời C2. - HS: Trả lời C2.
Thế năng A > thế năng B
- GV: Yêu cầu HS trả lời C3 thế năng có bị hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt đã chuyển hoá như thế nào?
I. Sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt, điện.
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
a. Thí nghiệm.
C1: Từ A C: Thế năng động năng.
Từ C B: Động năng thế năng và ngược lại.
-HS: Thế năng bị hao hụt.
Thế năng bị nhiệt năng.
=>Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
- HS: Đọc, tìm hiểu thông báo => Kết luận.
- HS: Có bao giờ hòn bi chuyển động để hB > hA? Nếu có là do nguyên nhân nào?
- HS: hB > hA chỉ xảy ra khi ta đẩy thêm hoặc vật nào đó đã truyền cho nó năng lượng.
- GV: Yêu cầu HS quan sát TN hình 60.2 SGK trả lời C4.
- HS: Trả lời
- HS: Cơ năng của quả A điện năng cơ năng của động cơ điện cơ năng của B. - GV: So sánh thế năng A và thế năng B? - HS: thế năng A > thế năng B
Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng. => Kết luận.
Hoạt động 3: Định luật bảo toàn năng lượng.
- GV: Hướng dẫn HS rút ra nội dung định luật bảo toàn năng lượng.
- HS phát biểu.
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV hướng dẫn HS trả lời C6, C7.
C3: Thế năng bị hao hụt.
Thế năng bị nhiệt năng.
b. Kết luận.
Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C4.
Quả nặng A rơi dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B.
Kết luận 2 (SGK)
(Trong động cơ nhiệt, . . . dạng năng lượng khác)