.Qui tắc nắm tay phả

Một phần của tài liệu Lý 9_2013 (Trang 53)

1. Chiều ĐST của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

a/ Thí nghiệm b/ Kết luận

Chiều ĐST của ống dây phụ

thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.

2. Qui tắc nắm tay phải.

Nắm bàn tay phải …..lòng ống

dây

III. Vận dụng

C4: Đầu A: Cực nam

B: Cực Bắc

C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều

là kim số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B

C6: Đầu A: Cực Bắc

B: Cực Nam

4.Củng cố: 4ph

- Gọi HS nhắc lại qui tắc nắm tay phải. - Đọc “ Phần có thể em chưa biết”

5. Dặn dò:1ph

- Học và làm bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 18/11/2012

Tiết 26

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích được vì sao người ta dùng lỗi sắt non để chế tạo ra nam châm điện. - Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch sử dụng các

dụng cụ đo điện.

3. Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị.

Mỗi nhóm HS:

-1 ống dây khoảng 500 hoặc 700 vòng

-1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng. -1 giá TN, 1 biến trở, 1 nguồn điện từ 3 đến 6 V

-1 ampe kế có GĐH 1,5 A và ĐCNN là 0,1 A, 1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn -1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây

-1 ít đinh ghim bằng sắt

III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 1ph

GV kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: 4ph

Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào? Nêu quy tắc nắm tay phải?

3. Bài mới: 35ph

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự nhiễm từ của sắt, thép:15ph

- GV: yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1 đọc SGK mục 1, tìm hiển mục đích TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN.

- HS: Cá nhân HS quan sát hình 25.1 nghiên cứu mục 1 SGK và phát biểu.

- GV: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm

- HS: Nhận dụng tiến hành TN quan sát so sánh góc bệnh của kim nam châm

- HS các nhóm báo cáo kết quả TN.

- GV: tương tự yêu cầu HS nêu được mục đích TN ở hình 25.2, dụng cụ TN và cách tiến hành. - HS: thực hiện.

- Yêu cầu các nhóm tiến hành TN hình 25.2. - HS: tiến hành TN, quan sát, trao đổi nhóm C1. - GV: yêu cầu các nhóm trình bày C1

- GV qua TN 25.1 và 25.2 rút ra kết luận gì? I. Sự nhiễm từ của sắt và thép 1.Thí nghiệm: +MĐTN: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép +Dụng cụ: + TN: mắc mạch điện như hình 25.1

C1: Khi cắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.

- HS: Nêu kết luận.

BVMT: - Người ta thường sử dụng các nam

châm điện để hút bụi trong các nhà máy cơ khí, luyện kim

- Tránh nhiễu từ (quá nhiều nguồn phát từ trường) góp phần bảo vệ thiên nhiên: chim bồ câu định hướng nhờ bộ phận như la bàn trong não. Nhiễu từ làm giảm khả năng định hướng của chim

HĐ 2: Tìm hiểu nam châm điện:10ph

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu C2. - HS: Đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3 tìm hiểu về cấu tạo NCĐ và ý nghĩa của các con số ghi trên cuộn dây của NCĐ.

- GV: yêu cầu cá nhân HS đọc thông báo mục II và trả lời câu hỏi. Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng các cách nào?

- HS: Đọc thông báo và trả lời câu hỏi.

- GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3. Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp, yêu cầu so sánh có giải thích.

- HS: cá nhân hoàn thành C3

Hoạt động 3. Vận dụng:10ph

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành C4, C5, C6. - HS: hoàn thành C4, C5, C6

2. Kết luận

- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng của ống dây có dòng điện.

- Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.

Một phần của tài liệu Lý 9_2013 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w