Chiều của lực điện Qui tắc bàn tay trái.

Một phần của tài liệu Lý 9_2013 (Trang 58)

đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.

2.Kĩ năng

-Vẽ và xác định chiều đường sức của NC.

3.Thái độ

Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị

Bộ TN xác định lực điện từ.

III.Tổ chức hoạt động dạy học. 1.Ổn định lơp: 1ph

2.Kiểm tra bài cũ: 4ph

Nêu ưu điểm của nam châm điện? nêu một số ứng dụng của nam châm?

3.Bài mới: 35ph

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ 1. Tổ chức tình huống học tập: 1ph

- GV: Gọi Hs nêu TN chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ

- ĐVĐ: Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngược lại NC có tác dụng lực từ lên dòng điện hay không?

- HS: Dự đoán > Bài mới

HĐ 2. TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện: 15ph

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1 SGK.

- HS: Nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ TN. - GV: tiến hành TN, H/s quan sát, nhận xét. - HS: dây AB dịch chuyển

- GV: Yêu cầu HS trả lời C1 và rút ra kết luận. - HS thực hiện.

HĐ 3. Tìm hiểu chiều của lực điện từ: 10ph

I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.

1. Thí nghiệm

C1: Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác

dụng của một lực nào đó.

2. Kết luận:

Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường lực đó được gọi là lực điện từ

II. Chiều của lực điện. Qui tắc bàn tay trái. tay trái.

- GV: Theo các em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- HS: dự đoán +Chiều dòng điện +Chiều đường sức từ - GV: làm TN kiểm tra dự đoán. - HS: quan sát TN với 2 trường hợp:

+Khi đổi chiều dòng điện +Đổi chiều ĐST

- GV: Yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận - HS: phát biểu: +Chiều dòng điện

+Chiều ĐST =>Kết luận

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và giới thiệu qui tắc bàn tay trái.

- HS: Theo dõi hướng dẫn của GV để ghi nhớ và có thể vận dụng qui tắc BTT ngay tại lớp > vận dụng qui tắc BTT để kiểm tra chiều LĐT trong TN đã tiến hành ở trên, đối chiếu với kết quả quan sát được.

HĐ 4. Vận dụng: 10ph

- GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2, C3, C4.

- HS: Cá nhân hoàn thành C2, C3, C4

những yếu tố nào? a. Thí nghiệm

b. Kết luận: (SGK)

2. Quy tắc bàn tay trái ( SGK )

III. Vận dụng

C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B → A.

C3: ĐST của NC có chiều đi từ dưới lên trên.

4.Củng cố: 4ph

Chiều của LĐT phụ thuộc vào các yếu tố nào? Nêu qui tắc bàn tay trái. Đọc mục “Có thể em chưa biết”

5.Dặn dò:1ph

- Học bài và làm bài tập trong SBT

Tiết 29: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

I. Mục tiêu 1. kiến thức

-Mô tả được các bộ chính, giải thích được hoạt động của ĐCĐMC. -Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.

-Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi ĐCĐ hoạt động.

2. Kĩ năng

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của ĐCĐMC

3. Thái độ

Ham hiểu biết, yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

Mỗi nhóm

-1 mô hình ĐCĐ một chiều -1 nguồn điện 6V

- Hình vẽ 28.2 (cả lớp)

III.Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: 1ph

GV kiểm tra sĩ số: Vắng:

2.Kiểm tra bài cũ: 4ph

- Phát biểu qui tắc bàn tay trái?

- Chữa bài tập 27.3, có lực tác dụng lên cạnh BC của dây không? Vì sao?

=> GV lưu ý: Khi dây dẫn đặt song song với ĐST thì không có lực từ tác dụng lên dây dẫn.

3.Bài mới: 35ph

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ 1:Tổ chức tình huống học tập: 1ph

Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của NC, như thế ta sẽ có một ĐCĐ --> Bài mới.

HĐ 2. Tìm hiểu cấu tạo của ĐCĐ một chiều: 7ph

- GV: yêu cầu HS làm việc với SGK, kết hợp với hình vẽ 28.1 chỉ ra các bộ phận chính của ĐCĐ một chiều. - HS: làm việc với SGK, chỉ ra bộ phận chính của ĐCĐ một chiều: +Khung dây dẫn +Nam châm +Cổ góp điện

HĐ 3.Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của ĐCĐ một chiều:15ph

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu

I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của ĐCĐ một chiều.

1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. điện một chiều.

Khung dây dẫn, nam châm, cổ góp điện.

nguyên tắc hành động của ĐCĐ một chiều.

- HS: Đọc và nêu nguyên tắc hoạt động của ĐCĐ một chiều.

- GV: yêu cầu HS thực hiện C1.

- HS: Thực hiện C1 (Vận dụng qui tắc bàn tay trái, xđ cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB, CD của khung dây.

- GV: Cho HS dự đoán xem cặp lực đó có tác dụng gì đối với khung dây?

- HS: Dự đoán

- GV: Yêu cầu HS làm TN kiểm tra dự đoán cơ. - lHS: Thực hiện TN

=>Yêu cầu HS trao đổi rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hành động của ĐCĐ một chiều

BVMT:

- Các chỗ cổ góp xuất hiện các tia lửa điện đốt cháy không khí, xuất hiện mùi khét (NO và NO2) - Sự hoạt động của các động cơ này cũng gây nhiễu từ cho các thiết bị vô tuyến điện.

 Nên thay thế và sử dụng các động cơ điện xoay chiều.

GV yêu cầu HS về nhà xem thêm mục II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

HĐ 4. Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong ĐCĐ: 5ph

- GV: Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?

- HS: Cá nhân phát biểu.

HĐ5: Vận dụng:8ph

- GV: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7.

- HS: Trả lời câu C5, C6, C7 vào vở.

C1:

C2: Khung dây sẽ quay.

→ ĐCĐ một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.

3. Kết luận:(SGK)

II.Sự biến đổi năng lượng trong ĐCĐ.

Khi hoạt động, ĐCĐ chuyển hoá điện năng thành cơ năng.

IV.Vận dụng

C5: Quay ngược chiều kim đồng

hồ

C6: Vì NC vĩnh cửu không tạo ra

từ trường mạnh như NCĐ.

C7: Quạt điện, máy bơm, động

cơ trong máy khâu, tủ lạnh...

4.Củng cố: 4ph

- Nêu cấu tạo và hoạt động của ĐCĐ một chiều. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”

5.Dặn dò

- Học bài và làm bài tập trong SBT.

Tiết 30: ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- Hệ thống lại một số kiến thức đã học chương II

- HS phân biệt được được quy nội dung quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

II. Chuẩn bị:

GV: hệ thống câu hỏi, bài tập HS: kiến thức, vở ghi...

Một phần của tài liệu Lý 9_2013 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w