I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện.
- Nêu được hai cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng HĐT ở 2 đầu đường dây.
2. Kĩ năng:
Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.
3. Thái độ:
Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị.
HS ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công của dòng điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp:1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Gọi HS viết các công thức tính công suất của dòng điện.
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- GV: Vì sao ở trạm biến thế thường ghi kí hiệu nguy hiểm không lại gần?
- Tại sao đường dây tải điện có HĐT lớn? Làm thế có lợi gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí ĐN vì toả nhiệt trên đường dây tải.
- GV thông báo quá trình truyền tải ĐN.
- GV: Liệu tải điện bằng đường dây dẫn như thế có hao hụt, mất mát gì dọc đường không?
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
- GV: Yêu cầu đọc mục 1, tìm công thức liên hệ
giữa công suất hao phí và P, U, R. GV yêu cầu HS phát biểu thành lời. HS phát biểu.
I. Sự hao phí ĐN trên đường dây tải điện.
Khi truyền tải ĐN đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần ĐN hao phí do hiện tượng toả nhiệt trên đường dây.
1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. đường dây tải điện.
+ CS của dòng điện: P =U.I (1) + CS toả nhiệt: Php =I2.R (2) => . 22 U P R Php =
CS hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương HĐT đặt vào hai đầu đường dây.
Hoạt động 3: Đề xuất các biện pháp làm giảm CS hao phí và lựa chọn cách có lợi nhất.
- GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho các câu C1, C2, C3.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp.
=>Rút ra kết luận
BVMT: Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ
thống đường dây có nhiều ưu điểm, song việc căng dây chằng chịt cũng làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, cản trở giao thông...
Để khắc phục nhược điểm trên, các nhà quản lý đang tiến hành đưa các đường dây điện xuống lòng đất.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân, lần lượt trả lời câu C4, C5. - Cá nhân trả lời. - GV nhận xét -->kết quả đúng. 2. Cách làm giảm hao phí. C1: + Giảm: R + Tăng: U C2: S l R=ρ. muốn giảm R thì phải làm tăng S.
Tăng tiết diện: dây có kích thước lớn, tốn nguyên liệu, nặng, chi chí cột lớn.
C3: Tăng U, công suất hao phí
sẽ giảm rất nhiều (tỉ lệ nghịch với U2 ). Phải chế tạo máy tăng HĐT. Muốn giảm hao phí trên đường dây truyền tải cách đơn giản nhất là tăng HĐT.
III.Vận dụng
C4: HĐT tăng 5 lần, vậy công
suất hao phí giảm 52= 25 lần.
C5: Bắt buộc phải dùng MBT để
giảm CS hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì nếu không dây dẫn sẽ quá to và nặng.
4. Củng cố: 4ph
- Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện được tính như thế nào - Có những cách nào để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện?
- Đọc thông tin phần “Có thể em chưa biết”
5. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập trong SBT. - Xem trước bài “Máy biến thế”
Soạn ngày 14/01/2013
Tiết 40: MÁY BIẾN THẾ.
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Nêu được các bộ phận chính của MBT gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung.
- Nêu được công dụng chung của MBT là làm tăng hay giảm HĐT theo công thức:
21 1 2 1 n n U U =
- Giải thích được MBT hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với DĐ một chiều không đổi.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt MBT ở 2 đầu dây tải điện.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các
ứng dụng trong kĩ thuật.
3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logic trong phương
cách học và vật lý áp dụng kiến thức vật lý trong kỹ thuật và cuộc sống.
II. Chuẩn bị.
-1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng. -1 nguồn điện xoay chiều 0- 12v; 1 vôn kế xoay chiều 0- 15v
III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:4ph
Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất?
3. Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của MBT: 5ph
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình vẽ 37.1, nêu lên cấu tạo của MBT.
- HS: Nêu cấu tạo của MBT
- GV: lõi sắt được cấu tạo như thế nào? Dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây kia được không? Vì sao?
- HS: Trả lời
- GV: Nêu thêm lõi sắt gồm nhiều lớp sắt silic ép cách điện với nhau để tránh dòng điện fucô
HĐ2. Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của MBT: 10ph
- GV: Yêu cầu HS dự đoán C1. - HS: Dự đoán C1
- GV: Yêu cầu Hs làm TN rút ra nhận xét. - HS: Làm TN > nhận xét