1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Nêu các đặc điểm của thấu kính hội tụ? 3. Bài học mới: 35ph
HĐ của GV và HS Nội dung cơ bản
GV ra bài tập, yêu cầu hs suy nghĩ, trình
bày.
Bài 1. Đặt một điểm sáng S trước một
thấu kính hội tụ như hình vẽ. Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
GV: Làm thế nào để vẽ được ảnh của một điểm sáng?
Trước khi vẽ ảnh, hãy vẽ các tia sáng đặc biệt từ S đến gương.
HS vẽ.
GV: Ảnh này là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao?
Bài 2. Cho một vật AB trước thấu kính
hội tụ như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Cho biết ảnh này là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao?
HD: Áp dụng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh S’ của S qua thấu kính. ảnh của S được vẽ như sau:
Vì tia kéo dài của tia ló gặp nhau tại ảnh S’ nên ảnh S’ là ảnh ảo.
GV: Vật AB được đặt như thế nào?
Tia sáng từ A đi qua quang tâm O sẽ đi như thế nào?
Nếu trên vật AB lấy một điểm S thì vẽ ảnh S’ của S như thế nào?
Vẽ ảnh của điểm B?
HS phát biểu và thực hiện vẽ.
GV vậy ảnh A’B’ của AB được vẽ như
thế nào?
Bài 3. Vật sáng AB vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ và nằm trên tiêu điểm của thấu kính. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
Em có nhận xét gì về ảnh của vật AB? HS suy nghĩ, phát biểu, lên bảng trình bày.
GV: hướng dẫn HS vẽ, nhận xét, kết luận.
Ảnh A’B’ chính là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên AB vậy ta chỉ cần vẽ ảnh của điểm B rồi hạ vuông góc xuống trục chính là được ảnh A’B’ của AB.
Vì A’B’ là giao của các tia ló nên ảnh A’B’ là ảnh thật và ngược chiều vật. HD:
Sử dụng 2 tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh A’B’ của AB
Nhận xét: ảnh A’B’ của AB ở xa vô cực. 4. Củng cố: 4ph
Thấu kính hội tụ có gì đặc biệt?
Nêu tính chất của ảnh cho bởi thấu kính hội tụ? 5. Dặn dò: 1ph
Tập vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ở các vị trí khác nhau. Xem trước bài thấu kính phân kì.
Soạn ngày 2/02/2013
Tiết 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
I. Mục tiêu 1/Kiến thức
- Nhận dạng được TKPK
-Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặt biệt qua TKPK
-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng trong thực tiễn.
2/Kĩ năng
-Biết tiến hành TN bằng các phương pháp như bài TKPK. Từ đó rút ra được đặc điểm của TKPK
-Rèn được kĩ năng vẽ hình.
3/Thái độ
Nghiệm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được TN.
II.Chuẩn bị
*Mỗi nhóm HS:
-1 TKPK có tiêu cự 10 cm, Giá quang học
-1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song, màn hứng.
III.Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp:
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ
Đối với TKHT thì khi nào ta thu được ảnh thật khi nào ta thu được ảnh ảo của vật? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trước TKHT.
3.Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập: 1ph
Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với TKHT?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm TKPK
- GV: Đưa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm đặc điểm của mỗi thấu kính? TKHT Là TK nào? Khác với TK còn lại ở điểm nào? - HS: Thực hiện C1, C2 theo nhóm.
- GV: Yêu cầu HS tự bố trí TN và trả lời C3 - HS tiến hành TN và trả lời C3
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và đưa ra kí hiệu của TKPK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK