- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
- HS: Nêu cấu tạo chính của đinamô xe đạp - GV: yêu cầu HS nêu dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện.
- Cá nhân HS nêu dự đoán
- Dựa vào dự đoán của HS, GS đặt vấn đề nghiên cứu phần II.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng NCVC để tạo ra dòng điện xác định trong trường hợp nào thì NCVC có thể tạo ra dòng điện: 10ph
- Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1 - HS: Đọc, nghiên cứu câu C1
- GV: yêu cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm,
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp: xe đạp:
Cấu tạo dinamô gồm 2 bộ phận chính: Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây quấn quanh lõi sắt non.
II.Dùng NC để tạo ra dòng điện. 1.Dùng NC vĩnh cửu
thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. - HS: Thảo luận nhóm trả lời C1.
C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
+Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây. +Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
- GV: yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm.
- HS: Nêu dự đoán, tiến hành TN ,Quan sát hiện tượng => Rút ra kết luận
HĐ 4. Tìm hiểu cách dùng NCĐ để tạo ra dòng điện trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện:10ph
-Tương tự, GV yêu cầu Hs đọc TN 2, nêu dụng cụ cần thiết.
- HS: cá nhân nghiên cứu các bước tiến hành. - GV: Yêu cầu HS tiến hành TN 2 theo nhóm. - HS: Tiến hành TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Thảo luận theo nhóm tra lời câu C3.
- GV: Khi đóng mạch ( ngắt mạch ) thì dòng điện có cường độ thay đổi như thế nào?
-HS: Khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện
trong mạch tăng (giảm) đi, vì vậy từ trường của NCĐ thay đổi tăng lên (hoặc giảm đi) =>GV chốt lại => ghi vở
Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng
điện từ: 10ph
-GV: yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK -HS: Đọc phần thông báo SGK
-GV: Qua TN 1 và 2 hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?
-HS: Trả lời câu hỏi của GV.
-GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C4, C5
C2: Dự đoán: Có
Nhận xét 1:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
2.Dùng nam châm điện
C3: Dòng điện xuất hiện:
+Trong khi đóng mạch điện của NCĐ
+Trong khi ngắt mạch điện của NCĐ
Nhận xét 2:
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của NCĐ nghĩa là trong thời gian dòng điện của NCĐ biến thiên.
III.Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín gọi là dòng điện căm ứng .
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng là hiện tượng cảm ứng điện từ. C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
C5: Đúng là nờ NC ta có thể tạo ra điện.
4.Củng cố: 4ph
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Về đọc” Có thể em chưa biết”
5.Dặn dò:1ph
Ngày soạn: 9/12/2012
Tiết 33: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
-Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuon dây dẫn kín khi làm TN với NCVC hoặc NCĐ.
-Phát biểu được đường xuất hiện dòng điện cảm ứng
-Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng
-Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mĩ TN. -Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ
3. Thái độ
Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 32.1
III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 1ph
GV kiểm tra sĩ số: Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:4ph
Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín?
3.Bài mới: 35ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống HT: 1ph
GV tổ chức tình huống HT như SGK
HĐ 2. Khảo sát sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn:15ph
- GV: Thông báo thông tin trang 87.
Từ trường không nhìn thấy được nhưng có thể biểu diễn từ trường thông qua yếu tố nào? - GV: Hướng dẫn HS (sử dụng mô hình) đến số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi NC ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
- HS: Quan sát hình vẽ 32.1 ( SGK) trả lời câu hỏi C1
- GV: Hướng dẫn HS thảo luận --> nhận xét
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
- Từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
- Biểu diễn từ trường bằng các đường sức từ.
C1: - Đưa NC lại gần: Số ĐST tăng. - NC đứng yên: Số ĐST không đổi. - Đưa NC ra xa: Số ĐST giảm. - Cuộn dây lại gần: Số ĐST tăng.
Nhận xét 1:
HĐ 3. Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: 15ph
- GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2 bằng việc thành bảng 1.
- HS: hoàn thành bảng 1.
Gv yêu cầu HS trả lời C3 thông qua bảng 1. HS: Phát biểu.
=>Hướng dẫn HS tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, rút ra nhận xét 2.
- GV: Yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét đó để trả lời câu C4 và rút ra kết luận.
HS: Thực hiện trả lời C4, rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng: 5ph
- GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.
- HS: cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6
hay ra xa đầu mộy cuộn dây dẫn thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm.
II.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. C2: Làm TN Có DĐ cảm ứng hay không Số ĐST qua S có biến đổi hay không? Đưa NC lại gần CD Có Có Để NC nằm yên Không Không Đưa NC ra xa CD Có Có
C3: Khi số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Nhận xét 2: (SGK)
C4: Khi đóng, ngắt công tắc, dòng
điện trong ống dây của NCĐ tăng hoặc giảm, từ trường của NCĐ mạnh hoặc yếu tức là số ĐST tăng lên hoặc giảm đi do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đặt cạnh đó.
Kết luận:
Trong mọi trường hợp, khi số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện DĐCƯ.
III.Vận dụng
C5: Khi các cực của NC lần lượt quay qua cuộn dây làm cho số ĐST qua cuộn dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây. C6: Tương tự C5.
4.Củng cố: 4ph
- GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”
5.Dặn dò:
- Học và làm bài tập trong SBT
Ngày soạn: 12/12/2012
Tiết 34: ÔN TẬP
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng
Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học
3. Thái độ
Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của học sinh.
- Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6, 7; 9; 10 Trang 105 – 106 SGK.
2.Chuẩn bị của giáo viên.
- Chuẩn bị một số bài tập về Điện Từ Học từ cơ bản đến nâng cao.
III.Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài học
3. Bài mới. 40ph
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
*Hoạt động 1.
- GV:Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- GV: Gọi một vài học sinh trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6; 7a; 9 phần tự kiểm tra, trang 105 – 106 SGK, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS:Thảo luận trên lớp ⇒ Hoàn chính
các câu trả lời.
- GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm câu 7b trang 105, 10 trang 106 SGK. -GV: Gọi một vài học sinh nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng.
*Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
làm bài tập:
- GV:Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
Bài 7b
+ -
Bài 10.-HS: Thảo luận trên lớp ⇒ Hoàn
chỉnh các câu trả lời. - F N + - +
Lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây có phương vuông góc với dòng điện, có chiều từ ngoài vào trong.
Bài tập.
Cho 2 bóng đèn dây tóc: Đ1 (110V – 100W) và Đ2 (110V - 80W).
- GV: Để so sánh điện trở của hai bóng ta phải làm thế nào?
- GV: Để tính điện trở của đèn Đ1, Đ2
cần áp dụng công thức nào?
- GV: Muốn biết đèn nào sáng hơn ta phải làm gì?
- GV: Mắc song song hai đèn vào hiệu điện thế 110V thì hiệu điện thế thực tế của hai đèn lúc này là bao nhiêu? Công suất thực tế của hai đèn lúc này bao nhiêu?
- GV: Để tính điện năng sử dụng của mạch điện cần áp dụng công thức nào? - GV: Công suất P được tính như thế nào?
- GV: Muốn biết mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V có được không ta phải làm thế nào?
- GV: Khi mắc nối tiếp cường độ dòng điện thực tế qua đèn 1, đèn 2 có mối quan hệ gì?
- GV: Vậy, để không đèn nào bị hỏng thì cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu?
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà trình bày vào vở.
a, So sánh điện trở của hai bóng khi chúng sáng bình thường.
b, Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 110V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng của mạch điện sử dụng trong 1 giờ?
c, Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V có được không? Vì sao? Vậy muốn không bị hỏng ta phải mắc chúng nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? Đáp án: -HS: P = U.I = U(I1 + I2) = P1 + P2 a, R2 = 1,25R1 b, P1 = 100W > P2 = 80W nên đèn 1 sáng hơn đèn 2. A = 0,18kWh. -HS: So sánh cường độ dòng điện thực tế qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp với cường độ dòng điện định mức của nó… C, I1 < Idm1 nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường.
I2 > Idm2 nên đèn 2 cháy. Utối đa = 198V
4.Củng cố: GV hệ thống nội dung 5.Dặn dò
Ngày soạn: 12/12/2012
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng kiến thức về điện học và điện từ học.
Phân loại và lựa chọn được phương pháp giảng dạy đối với từng đối tượng HS
II. Chuẩn bị:
GV: Đề, đáp án, biểu điểm. HS: Kiến thức, dụng cụ làm bài.