Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ

Một phần của tài liệu Lý 9_2013 (Trang 131)

 nhìn thấy vật màu đỏ.

- Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh, lục  vật gần đen.

- Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng vật màu đỏ. III. Kết luận. - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. - Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.

- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.

IV. Vận dụng.

C4: - Lá cây ban ngày màu xanh vì tán xạ ánh sáng màu xanh vào mắt. - Lá cây ban đêm không màu vì không có ánh sáng để lá cây tán xạ ánh sáng. C5: Vì giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đó. - Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.

C6: Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng , ta thấy nó có vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng.

Tương tự như vậy , đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh. . . 4. Củng cố: 4ph - HS đọc ghi nhớ SGK. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. 5. Dặn dò: 1ph - Làm bài tập trong SBT.

Soạn ngày 6/04/2013

Tiết 61: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG.

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Trả lời được câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

- Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

- Trả lời được câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

2. Kĩ năng: Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai

trò của ánh sáng.

3. Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế. II. Chuẩn bị.

- 1 tấm kim loại 1 mặt sơn trắng, 1 mặt sơn đen. Hoặc 2 tấm kim loại giống nhau: 1 sơn trắng, 1 sơn đen.

- 1 hoặc 2 nhiệt kế, 1 chiếc đèn pin, 1 chiếc đồng hồ, 1 dụng cụ pin mặt trời

III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp.

GV kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:4ph

Vì sao mắt ta nhìn thấy các vật có màu sắc? Nêu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.

3. Bài mới: 35ph

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ1. Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng: 15ph

- GV: Yêu cầu HS trả lời C1, C2. - HS: Trả lời.

GV nhận xét và giúp H/S đưa ra kết luận. => HS rút ra tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thiết bị và bố trí TN.

- HS: Thực hiện TN. => Kết quả.

HĐ 2. Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng: 5ph

- GV: Em hãy kể một số hiện tượng xảy ra

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng. 1. Tác dụng của ánh sáng là gì?

C1: + Ánh sáng chiếu vào cơ thể  có thể nóng lên.

+ Ánh sáng chiếu vào quấn áo ướt 

quần áo sẽ mau khô.

C2. Phơi muối, phơi thóc, phơi khô các vật ngoài nắng…

Nhận xét:

Ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và màu đen. sáng trên vật màu trắng và màu đen.

Vật màu tối hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu sáng.

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng.

C4: Cây cối trồng nơi không có ánh sáng, lá cây xanh nhạt, cây yếu.

với cơ thể người và cây cối khi có ánh sáng. Tác dụng sinh học là gì?

HĐ3. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

10ph

- GV thông báo: pin Mặt trời hoạt động trong điều kiện nào?

VD: Máy tính bỏ túi dùng pin Mặt trời chỉ hoạt động khi có áng sáng chiếu vào.

- GV: Thông báo cho HS biết qua pin Mặt trời gồm có 2 chất khác khi chiếu ánh sáng vào: 1 số e từ bản cực này bật ra bắn sáng bản cực kia làm 2 bản cực nhiễm điện khác nhau  nguồn điện 1 chiều.

- GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7.

Pin Mặt trời đều có 1 cửa sổ để chiếu ánh sáng vào.

- GV: Pin quang điện biến năng lượng nào thành năng lượng nào?

- HS: Năng lượng ánh sáng  năng lượng điện.

Hoạt động 5: Vận dụng. 5ph

- GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9, C10

C5: Người sống thiếu ánh sáng sẽ yếu. Em bé phải tắm nắng để cứng cáp.

Nhận xét: Ánh sáng gây ra một số biến

đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng dinh học của ánh sáng.

IV.Tác dụng quang điện của ánh sáng. 1. Pin mặt trời.

Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào.

C6: Pin Mặt trời dùng ở đảo, ở miền núi hoặc một số thiết bị điện . . .

C7:+ Pin phát điện phải có ánh sáng. + Pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

+ Để pin trong bóng tối, áp vật nóng vào thỉ pin không hoạt động được  vậy pin Mặt trời hoạt động được không phải là do tác động nhiệt.

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng.

- Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.

Một phần của tài liệu Lý 9_2013 (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w