Chấp hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Lý luận và thực tiễn (Trang 81)

- 6 tội bao gồm các tội có dấu hiệu: vi phạm với số lượng lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị XPHC, vi phạm với số lượng lớn (hoặc quy mô lớn) hoặc đã bị XPHC;

2.2.2. Chấp hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

Hiện nay, các vụ việc VPHC diễn ra trong đời sống xã hội rất phổ biến12, đặc biệt là một số lĩnh vực “nóng” như trật tự an toàn giao thông, trật tự xây dựng đô thị, gian lận thương mại, trật tự vệ sinh và văn minh đô thị, an toàn vệ sinh thực phẩm, tệ nạn xã hội 13. Qua một nghiên cứu qua điều tra thực tế về hành vi và thái độ của người tham gia giao thông tại TP.HCM sau đây, chúng ta có thể thấy được nhiều vấn đề về việc chấp hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính của người dân:

Consumer Behavior & Insight (CBI) là một công ty chuyên nghiên cứu hành vi người tiêu dùng. Mấy năm qua, nhóm lãnh đạo công ty đã ấp ủ một đề tài nghiên cứu phục vụ lợi ích cộng đồng, đề tài nghiên cứu về hành vi và thái độ của người tham gia giao thông tại TP.HCM. Tháng 5.2008, đề tài được triển khai và vừa được hoàn thành trong tháng 10 vừa qua.

Dự án nghiên cứu có quy mô lớn trên có tên Đường phố vui, được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn một là nghiên cứu định tính, bao gồm một quá trình quan sát, ghi hình thực tế giao thông, phỏng vấn sâu người tham gia giao thông để có thể đưa ra một bảng câu hỏi đủ để đào sâu vấn đề. Giai đoạn hai là

12

Bài viết trong Kỷ yếu Hội thảo Định hướng xây dựng Luật Xử lý vi phạm hành chính do Bộ Tư pháp và UNDP tổ chức tại Quảng Ninh 5/2008 của TS. Nguyễn Quốc Việt – Vụ trưởng Vụ pháp luật hình sự-Hành chính – Bộ Tư pháp về Vị trí, vai trò của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Mối quan hệ với pháp luật hình sự.

Những nội dung chủ yếu của Luật Xử lý vi phạm hành chính đưa ra số liệu: Hàng năm có khoảng 30.000 vụ

phạm pháp hình sự, trong khi đó vi phạm hành chính gấp ít nhất 10 lần tức khoảng 300.000. Tất nhiên đó chỉ là số vụ việc bị phát hiện, trong thực tế số vụ vi phạm hành chính cao hơn nhiều lần.

13

Chỉ tính riêng tuần đấu tiên triển khai thực hiện Nghị định 15/2003 tại TPHCM, theo thống kê của Phòng Cảnh sát GTĐB TPHCM, Công an TP đã phát hiện và quyết định xử phạt 24.932 vụ với số tiền lên đến 1,2 tỷ đồng trong đó có 6.781 trường hợp vi phạm phạt tại chỗ với số tiền hơn 200 triệu đồng; có 234 người vi phạm bị Cảnh sát giao thông bấm lỗ bằng lái xe (Báo lao động 14/4/2003).

80

phỏng vấn ngẫu nhiên 400 người độ tuổi từ 18 – 45 tham gia giao thông (học vấn tiểu học 5%, trung học cơ sở 24%, trung học phổ thông 34%, cao đẳng/trung cấp 14%, đại học và sau đại học 20...). Về mặt chuyên môn, đây là số lượng mẫu lớn, có tính tiêu biểu, sai số chỉ ở mức dưới 5%. Do đề tài có nhiều câu hỏi mang tính “nhạy cảm”, nhóm nghiên cứu không chọn phỏng vấn trực tiếp mà đưa bảng câu hỏi cho người được phỏng vấn tự trả lời.

Mục đích nghiên cứu là đo lường mức độ tham gia giao thông, xác định những hành vi lưu thông không tốt ảnh hưởng đến hoạt động giao thông, đặc biệt là tình trạng kẹt xe, tìm hiểu thái độ của người tham gia giao thông liên quan đến vi phạm giao thông. Nhóm nghiên cứu tin rằng với việc thấu hiểu nguyên nhân dẫn đến thái độ và hành vi của người tham gia giao thông thì mới có thể tiến đến những giải pháp khắc phục tình trạng giao thông tồi tệ như hiện nay.

Nghiên cứu hành vi và thái đô ̣ của người tham gia giao thông của công ty CBI cho thấy có đến 99% số ngườ i tham gia giao thông trả lời là đã có phạm ít nhất một loại lỗi trong giao thông trong tháng qua! 44% ngườ i cha ̣y xe trên lề đường, 36% chạy lấn tuyến, 32% chạy ngược chiều tạm một đoạn , 22% lấn tuyến khi đèn đỏ, 14% vượt đèn đỏ, 8% chạy xe khi mới nhậu xong…

Những con số này trong thực tế có lẽ còn cao hơn . Ở giai đoạn điều tra đầu, khi quan sát 385 lượt đèn đỏ ta ̣i khắp các ngã tư ở TP.HCM vào thời điểm không có cảnh sát giao thông túc trực , nhóm nghiên cứu ghi nhận có trên 80% số lươ ̣t đèn đỏ có người lấn tuyến và trên 50% số lượt có người vượt đèn đỏ.

Tỉ lê ̣ phạm các lỗi giao thông chiếm tỉ lê ̣ ở mức cao ở lứa tuổi 18 – 22 tuổi, đú ng như quan niê ̣m của người đươ ̣c phỏng vấn về cách lưu thông

thường thấy của lứa tuổi “choai choai” này. Thống kê về trình đô ̣ ho ̣c vấn, thâ ̣t đáng nga ̣c nhiên là không phải những người có trình đô ̣ thấp vi pha ̣m nhiều , mà ngược lại , tỉ lệ phạm lỗi lại cao ở những người có trình độ cao đẳng , đại học! Lý giải của một sinh viên ở trường đại học Marketing khi các tác giả dự án nghiên cứu đến trình bày kết quả dự án , lý do phạm luật giao thông nhiều của người “trí thức” là do họ khôn ngoan hơn , “lách luâ ̣t” giỏi hơn người có trình độ thấp (?!)…

Lý do vì sao hầu như “ai cũng có phần” tr ong câu chuyê ̣n hỗn loa ̣n giao thông? 52% cho rằng “thờ i buổi này ai ra đường cũng phạm luật giao thông hết”, và do vậy , 68% nghĩ “với tình trạng giao thông hiện nay , khó mà đi được nếu không vi phạm luật lê ̣ giao thông”. Cụ thể hơn, 85% quan niệm hiê ̣n nay ra đường ma ̣nh ai nấy đi , chưa có sự nhường nhau để lưu thông tốt hơn ;

81

58% tranh thủ lấn đường hay leo lề để tránh ke ̣t xe ; 68% cảm nhận, trong lúc kẹt xe, nếu mình nhường đường cho người khác là sẽ bi ̣ kẹt ngay…

Những thống kê tiếp theo cho thấy viê ̣c vi pha ̣m luâ ̣t lê ̣ giao thông đã là chuyê ̣n bình thường như “cơm bữa” hàng ngày . Trong những hành vi vi pha ̣m luâ ̣t giao thông đươ ̣c cho là “thông cảm được” , chưa cần khắc phu ̣c ngay , có rất nhiều lỗi gây ùn tắc giao thông : chạy xe máy trên lề đường (46%), chạy ngươ ̣c chiều ta ̣m mô ̣t đoa ̣n (45%), đi bô ̣ sang đường không dành riêng cho người đi bô ̣ (40%), lấn lên phía trên hoă ̣c lấn qua phần đường bên kia lúc đèn đỏ đ ể tranh thủ chạy nhanh lúc đèn xanh (25%), chạy lấn tuyến xe khác (22%)…

Giải thích một cách “ngụy biện” cho hành vi phạm luật của mình , nhiều người cho rằng trong mô ̣t số trường hợp , vượt đèn đỏ là có thể thông cảm đươ ̣c (44%); thỉnh thoảng chạy nhanh một chút thì thông cảm được (64%); thỉnh thoảng phạm lỗi nhẹ để đi nhanh hơn thì thông cảm được (60%); do không thấy ki ̣p những biển báo giao thông như cấm rẽ , đườ ng cấm (65%)…

Tâm lý theo hùa với đám đông , nghĩ mình chỉ là “một hạt cát” trong giao thông thể hiê ̣n rất rõ. Hàng ngày, tôi thấy rất nhiều người phạm luật giao thông nhưng không bi ̣ phạt (71%); ngay cả bản thân tôi , thỉnh thoảng cũng phạm luật nhưng không b ị phạt trong tháng qua (82%). Ngày ngày , tôi phải cay đắng nhâ ̣n ra rằng ai ai cũng pha ̣m luâ ̣t ; và nếu như tôi cứ khăng khăng cứng nhắc mà đi đúng luâ ̣t thì chỉ tổ bi ̣ thiê ̣t . Thậm chí , khi dừng la ̣i trước những chốt đèn không có cảnh sát giao thông, tôi cũng lo sợ vì nhiều khả năng là những xe muốn vượt đèn đỏ từ phía sau hoàn toàn có thể đâm vào xe tôi…

Chính quan niệm, tâm lý đó đã dẫn tới hành vi và thái đô ̣ pha ̣m luâ ̣t giao thông khá phổ biến nh ư hiê ̣n nay . Và chuyê ̣n chống ke ̣t xe không phải là chuyê ̣n của từng cá nhân những người tham gia giao thông , mà là chuyện của cảnh sát giao thông hay của sở Giao thông công chánh…14

Qua điều tra trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét về VPHC trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông như sau: 1. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông rất phổ biến. 2.Đa phần vi phạm do lỗi cố ý. 3. Nguyên nhân của tình trạng này: thái độ coi thường luật pháp; xử phạt không nghiêm; tâm lý vào hùa

14

Website:

http://www.sgtt.com.vn/detail29.aspx?newsid=43671&fld=HTMG/2008/1120/43671

82

theo đám đông; buộc phải phạm luật. Đó là về phía người dân. Còn về phía nhà nước thì sao? Cũng trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông, tình trạng tham nhũng diễn ra khá phổ biến. Hiện tượng “làm luật” hay “mãi lộ” mà gọi đúng tên của nó là người tham gia giao thông hối lộ người có thẩm quyền xử phạt đang là nỗi bức xúc lớn trong xã hội.

Hầu hết ai cũng tham gia giao thông nên pháp luật về trật tự an toàn giao thông rất gần gũi. Nhưng đây là lĩnh vực pháp luật mà người dân vi phạm nhiều nhất và tình trạng tham nhũng cũng phổ biến. Thực trạng này tác động rất lớn đến ý thức pháp luật của của người dân và lâu dài đã tạo nên văn hóa pháp lý xấu. Tuy đó chỉ là lĩnh vực trật tự an toàn giao thông, nhưng qua thực tiễn cuộc sống, chúng ta thấy rất nhiều lĩnh vực khác cũng xảy ra tình trạng tương tự. Thực trạng đó đòi hỏi chúng ta phải tìm ra nguyên nhân và giải pháp đúng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Lý luận và thực tiễn (Trang 81)