Xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Lý luận và thực tiễn (Trang 107)

D. Các Yêu cầu về Thủ tục để yêu cầu Cơ quan Hành chính kiểm tra lại một quyết định ban đầu nhƣ là một Quyền:

3.2.3.Xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

34 Trước hết, lý thuyết lập pháp cho rằng làm luật thì phải nhắm vào các vấn đề xã hội đang phát sinh Vấn đề nào quan trọng thì cần được xử lý trước, vấn đề nào ít quan trọng hơn thì được xử lý

3.2.3.Xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

với thông lệ quốc tế và chiến lược hoàn thiện pháp luật và cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.

3.2.3. Xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính chính

Như đã phân tích, cấu trúc pháp luật về XPVPHC có nhiều bất cập. Trong bối cảnh hiện nay, rất cần thiết phải pháp điển hóa pháp luật về XPVPHC với một cấu trúc pháp luật mới hợp hiến, hợp pháp, hợp lý hơn theo định hướng sau:

- Hệ thống pháp luật về XPVPHC do có phạm vi điểu chỉnh rộng ở nhiều lĩnh vực có đặc thù khác nhau nên sẽ hợp lý hơn cả khi vẫn bao gồm nhiều loại VBQPPL hợp thành.

- Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là một luật quy định những vấn đề cơ bản nhất về XPVPHC một cách hợp lý.

- Các vi phạm hành chính và các biện pháp trách nhiệm hành chính cụ thể được quy định chủ yếu trong các luật chuyên ngành nhằm đảm bảo chế tài đi kèm đạo luật.

- Vai trò chủ yếu của các văn bản pháp quy là hướng dẫn thi hành luật quy định về XPVPHC. Tuy nhiên, các văn bản pháp quy có thể được quy định về vi phạm hành chính và các biện pháp trách nhiệm hành chính cụ thể nhưng sẽ bị hạn chế và kiểm soát chặt chẽ.

- Vai trò chủ yếu của các văn bản pháp quy là hướng dẫn thi hành luật quy định về XPVPHC. Tuy nhiên, các văn bản pháp quy có thể được quy định về vi phạm hành chính và các biện pháp trách nhiệm hành chính cụ thể nhưng sẽ bị hạn chế và kiểm soát chặt chẽ.

Tại một số quốc gia (Nga, Kazakhstan, Belarus, Trung Quốc, Đức…), cơ quan lập pháp ban hành một đạo luật, pháp lệnh riêng về xử phạt/xử lý VPHC nói chung

(tương tự như ở Việt Nam hiện nay). Trong các nước này thì có 2 xu hướng khác nhau: một số nước ban hành Bộ luật xử phạt vi phạm hành chính, trong đó quy định cả hành vi vi phạm trong từng lĩnh vực cụ thể, hình thức xử phạt, thẩm quyền và thủ tục xử phạt, nguyên tắc xử phạt… như Nga, Kazakhstan, Belarus; có nước chỉ ban hành đạo luật quy định các vấn đề chung, cơ bản liên quan đến nguyên tắc, hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử phạt mà không quy định cụ thể về hành vi vi phạm thành một phần riêng của Bộ luật hành chính như Trung Quốc, Đức.

Đối với nước ta, vấn đề cấp thiết là cần xây dựng Luật Xử phạt vi phạm hành chính trong đó không quy định các biện pháp xử lý hành chính khác.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Lý luận và thực tiễn (Trang 107)