31.3 71 53.0 21 15.7 2.1 65 3 Không có đủ những phương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 101 - 103)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con ngườiđạtđượcđộng cơ, mụcđích mà h ọ

4231.3 71 53.0 21 15.7 2.1 65 3 Không có đủ những phương

3. Không có đủ những phương

tiện cần thiết để thực hành 55 41.0 68 50.7 11 8.2 2.33 4 4. Có quá ít thời gian dành cho

việc thực hành 67 50.0 57 42.5 10 7.5 2.43 2

5.

Không có nhiều cơ hội lựa chọn các cơ sở thực hành (do Khoa chưa liên hệ được nhiều)

73 54.5 52 38.8 9 6.7 2.48 1

6.

Không có nhiều kinh phí phục vụ cho việc thực hành/thực tập

Số liệu ở bảng 3.13 cho thấy, khó khăn lớn nhất mà SV gặp phải là “không có nhiều cơ sở thực hành/thực tập” để lựa chọn; “không có nhiều thời gian” dành cho việc thực hành/thực tập. Có tới 93.3% SV cho rằng họ gặp khó khăn về lựa chọn cơ sở thực hành vì không có nhiều cơ hội để lựa chọn; có 84.2% SV gặp khó khăn khi thực hành là họ không có thời gian.

Hiện nay, ngoài một số cơ sở thực hành là các Trung tâm sức khoẻ tâm thần và một số bệnh viện tâm thần thì SV Khoa Tâm lý học gần như không có cơ hội để lựa chọn các cơ sở thực hành khác. Thời gian dành cho thực hành/thực tập hiện nay chưa tương xứng với nguyện vọng của SV và các kỹ năng thực hành của SV cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Hơn nữa cách thức tổ chức thực hành/thực tập hiện nay chưa thực sự hiệu quả. Còn nặng về tham quan, tìm hiểu chưa triển khai cho SV thao tác một cách trực tiếp. Hơn nữa, với thời khoá biểu học tập dày đặc như hiện nay thì thời gian dành cho SV thực hành quả là một vấn đề nan giải. Ví dụ, SV chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng gần như phải học cả ngày (SV vừa phải học chương trình tiếng Việt, vừa phải học chương trình đào tạo Tâm lý học lâm sàng Pháp ngữ).

Ngoài khó khăn về “cơ sở thực hành” và “thời gian dành cho việc thực hành”, SV Khoa Tâm lý học còn gặp hàng loạt các khó khăn khác khi tiến hành thực hành/thực tập thực tế: có 82% SV “ít nhận được sự hướng dẫn của giảng viên hoặc cán bộ tại cơ sở thực tập”; 84.4% “không biết mình phải làm gì trước, trong và sau buổi thực hành/thực tập”; 90.3% SV gặp khó khăn về kinh phí cho việc thực hành/thực tập thực tế…

Tóm lại, các khó khăn mà SV gặp phải trong quá trình thực hành/thực tập thực tế là rất lớn. Các vấn đề mà SV gặp khó khăn cũng bao trùm nhiều lĩnh vực từ cơ sở thực hành, thời gian dành cho thực hành đến các khó khăn về kinh phí tiến hành thực hành, cách thức làm thực hành v…v…

Kết quả nghiên cứu ở bảng số liệu 3.12 cho thấy, việc lựa chọn mục đích tham gia thực hành thực tế của SV rất đúng đắn về mặt nôi dung nhưng liệu những mục đích đó có trở thành động lực thôi thúc SV vượt qua các khó khăn gặp phải trong hành động thực hành/thực tập thực tế hay không? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi đã thiết kế câu hỏi: “Bạn đã vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trình NCKH như thế nào?”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.14:Hành vi vượt qua khó khăn trong hành động thực hành/thực tập thực tế CÁC MỨC ĐỘ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao gi TT CÁC HÀNH VI VƯỢT QUA KHÓ

KHĂN CỦA SINH VIÊN

SL % SL % SL %

ĐTB Thứ tự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 101 - 103)