31.9 75 54.3 19 13.8 2.1 84 7 Thời gian dành cho nghiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 92 - 94)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con ngườiđạtđượcđộng cơ, mụcđích mà h ọ

44 31.9 75 54.3 19 13.8 2.1 84 7 Thời gian dành cho nghiên

7. Thời gian dành cho nghiên

cứu khoa học quá ít. 57 41.3 69 50.0 12 8.7 2.33 2 Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy các khó khăn chủ yếu mà SV gặp phải khi tham gia NCKH là:

1. “Làm sao hoàn thành đề tài NCKH đúng hạn, có chất lượng mà vẫn đảm bảo việc học tập các môn khác có kết quả”- có tới 84.1% SV rất thường xuyên gặp phải khó khăn này.

2. “Thời gian dành cho NCKH quá ít”- có 41.3% SV rất thường xuyên gặp phải khó khăn này.

Đây là 02 khó khăn chủ yếu mà SV gặp phải khi tham gia NCKH. Nhiều bạn sinh viên băn khoăn giữa việc làm sao học tốt các môn học trên lớp của các thầy cô với việc hoàn thành đề tài NCKH đúng hạn có chất lượng. Chính điều này khiến họ băn khoăn, “phân tâm” trong khi học tập và NCKH. Lúc làm NCKH thì lại “sợ” không hoàn thành nhiệm vụ học tập và ngược lại. Hoạt động NCKH đòi hỏi sự tìm tòi, nghiên cứu rất tỉ mỉ, do đó SV phải đầu tư rất nhiều thời gian thì mới có thể hoàn thành được. Trong khi đó, SV vẫn phải hoàn thành tất cả những môn học theo chương trình đào tạo của Khoa và nhà trường. Đây cũng là những khó khăn chung của SV.

Hoạt động NCKH của SV diễn ra trong mối quan hệ nhiều chiều, trong đó quan hệ giữa giảng viên (người hướng dẫn) và sinh viên là mối quan hệ quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cũng có tới 70 SV (chiếm 50.7%) thỉnh thoảng gặp khó khăn về giáo viên hướng dẫn do “thầy cô hướng dẫn không nhiệt tình”.

Có 77.3% SV thường xuyên và thỉnh thoảng gặp khó khăn về kinh phí đầu tư cho việc triển khai đề tài NCKH của mình. Quả thật cuộc sống của SV còn quá nhiều thiếu thốn, phần lớn SV xuất thân từ nông dân. Vì vậy số tiền chu cấp từ gia đình hàng tháng cũng có những giới hạn nhất định. Khó khăn về kinh phí triển khai đề tài cũng hạn chế ít nhiều sự hứng thú của họ với hoạt động NCKH. Hoạtđộng NCKH cũng cần rất nhiều kinh phí để triển khai: từ việc photo tài liệu, in ấn đến việc chi phí cho xâm nhập thực tế, nghiên cứu thực địa v…v…

Như vậy, SV gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động NCKH. Các khó khăn chủ yếu mà SV gặp phải trong hoạt động NCKH là các khó khăn từ chính chủ thể SV, trong đó khó khăn lớn nhất là việc sắp xếp thời gian sao cho hợp lý để đảm bảo việc NCKH thành công và kết quả học tập tốt. Các khó khăn từ phía khách quan như tài liệu tham khảo thiếu thốn, giáo viên hướng dẫn không nhiệt tình có tỷ lệ SV gặp phải ít hơn.

Số liệu từ đề tài cũng cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể về những khó khăn gặp phải trong khi tham gia NCKH giữa SV năm thứ nhất và SV năm thứ tư cũng như giữa SV chuyên ngành TLHXH và SV chuyên ngành TLHLS.

Như vậy những khó khăn mà SV gặp phải trong khi tham gia NCKH là rất lớn. Để tìm hiểu những khó khăn mà SV gặp phải khi tham gia NCKH chúng tôi đã thiết kế câu hỏi: “Bạn đã vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trình NCKH như thế nào?”. Kết quả được phản ánh trong bảng số liệu sau:

Bảng 3.11: Sinh viên vượt qua các khó khăn gặp phải khi NCKH CÁC MỨC ĐỘ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao gi TT CÁC HÀNH VI VƯỢT QUA KHÓ

KHĂN CỦA SINH VIÊN

SL % SL % SL %

ĐTB Thứ tự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)