- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con ngườiđạtđượcđộng cơ, mụcđích mà h ọ
82 33.5 129 52.7 34 13.9 2.24 6 Người khác thường quá đề
6 Người khác thường quá đề
cao vai trò của ý chí trong học tập còn tôi thì không
17 6.9 89 36.3 139 56.7 1.5 6
Số liệu từ bảng trên cho thấy:
Sinh viên đề cao vai trò của ý chí trong hoạtđộng học tập của họ. Mỗi khi gặp khó khăn ý chí đã giúp họ vươn lên trong học tập. Có tới 96.3% SV cho rằng: “Ý chí giúp tôi gạt bỏ mọi nhu cầu không cấp thiết để tập trung cao vào học tập”, vớiĐTB rất cao 2.55, xếp vị trí số 01 và cũng là ý kiến có
tỷ lệ SV lựa chọn cao nhất hoặc có tới 93.9% SV cho rằng “Đối với tôi cứ mỗi khi không dùng ý chí để điều khiển mình là tôi lại mất tập trung tư tưởng trong học tập” , với ĐTB 2.34, xếp vị trí thứ 2. Điều này được thể hiện rất rõ qua ý kiến sau đây của 01 SV năm thứ 2:
“Em là một SV ngoại tỉnh, việc học tập gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều lúc em thấy chản nản, bị phân tán tư tưởng trong học tập. Vì gia đình có nhiều chuyện không vui. Những lúc như vậy em tự nhủ phải tập trung vào học tập không được nghĩ ngợi lung tung ảnh hưởng đến học tập” [T; K50-Tâm lý học].
Các ý kiến không đề cao vai trò của ý chí trong hoạt động học tập có tỷ lệ sinh viên lựa chọn thấp: chỉ có 17 SV (chiếm 6.9%) cho rằng “Người khác thường quá đề cao vai trò của ý chí trong học tập còn tôi thì không”
hay cũng chỉ có 24 SV (chiếm 9.8%) rất đồng ý với quan niệm“Kết quả học tập của tôi cao hay thấp ý chí chỉ có ảnh hưởng một phần rất nhỏ, không có ý nghĩa quyết định”.
Như vậy, đa số SV SV Khoa Tâm lý họcđề cao vai trò của ý chí trong hoạtđộng học tập của họ. SV nhận thức rất rõ về vai trò của ý chí trong hoạt đông học tập sẽ là tiền đề cho việc triển khai các hoạtđộng học tập đa dạng, phong phú với mục đích là tích luỹ tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp để có thể hành nghề sau khi ra trường.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, SV Khoa Tâm lý học có động cơ học tập đúng đắn. Họ đánh giá cao vai trò của ý chí trong hoạtđộng học tập của họ. Như vậy có sự thống nhất trong nhận thức của sinh viên về vai trò của ý chí trong hoạt động học tập và khía cạnh nội dung trong động cơ học tập của họ. Nhưng sự nhận thức đúng đắn về vai trò của ý chí và việc xác định động cơ học tập đúng đắn có phải là tiền đề để SV vượt qua mọi khó khăn gian khổ gặp phải trong hoạt động học tập của họ hay không? Để trả
lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau xem xét ý chí của SV được thể hiện trong từng hành động học tập cụ thể.
3.3. Ý chí thể hiện trong các hành động học tập ở trên lớp (nghe giảng và xêmina) của sinh viên Khoa Tâm lý học giảng và xêmina) của sinh viên Khoa Tâm lý học
Hành động học tập trên lớp bao gồm rất nhiều hành động học khác nhau, trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi tập trung nghiên cứu 02 hành động học tập trên lớp cơ bản của sinh viên Khoa Tâm lý học là hành động nghe giảng và hành động xêmina.
Các hành động học tập trên lớp của sinh viên nhằm mục đích tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và đồng thời sinh viên có thể trao đổi, tranh luận với thầy/cô, bạn bè những điều còn chưa hiểu khi đọc tài liệu ở nhà.
Ý chí thường được bộc lộ ở việc đề ra mục đích hành động và kiên trì bền bỉ vượt qua khó khăn để đạt tới mụcđích đó. Vì vậy, để phát hiện ý chí của sinh viên trong các hành động học tập trên lớp và tham gia xêmina, chúng tôi đã tập trung tìm hiểu xem ở đây họ thường đặt ra mục đích gì và kiên trì, bền bỉ vượt qua mọi khó khăn ra sao đểđạt tới mục đíchđó?
Vậy sinh viên Khoa Tâm lý học thường đặt ra cho mình những mục đích gì khi tiến hành các hành động học tập trên lớp (nghe giảng, xêmina)? Kết quả được thể hiện ở bảng 3.3:
Bảng 3.3: Mục đích sinh viên thường đặt ra trước khi đến lớp nghe giảng và xêmina
Các mức độ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ T T
Mục đích tham gia các buổi nghe giảng trên lớp
SL % SL % SL %
ĐTB Thứ tự