- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ
6 Để có tài liệu tham khảo phục vụ đề tà
3.6 chí thể hiện trong hành động thực hành/thực tập thực tế
Việc đào tạo sinh viên nói chung, SV chuyên ngành Tâm lý học nói riêng ngồi việc cung cấp kiến thức lý luận nói chung thì việc đào tạo kỹ năng đóng vai trò quan trọng. Bởi lẽ muốn hành nghề được và nghề ni sống mình được thì SV phải có những kỹ năng, kỹ xảo của ngành nghề đó. Điều này chỉ có thể có được thơng qua việc tiến hành các hành động thực hành/thực tập dưới sự hướng dẫn của thầy/cô giáo hoặc cán bộ tại cơ sở thực hành.
Trong chương trình đào tạo cử nhân Tâm lý học hiện nay của Khoa Tâm lý học, Trường Đại học KHXH&NV, SV được học các môn học thực hành (thực chất là kết hợp cả lý thuyết và thực hành) sau đây: giải phẫu sinh lý người; thực hành sử dụng phần mền SPSS trong nghiên cứu Tâm lý học; thực hành chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng tại cơ sở; thực hành chuyên ngành Tâm lý học xã hội tại cơ sở, Phương pháp giảng dạy Tâm lý học đại cương. Ngoài ra, trong suốt 04 năm học, SV còn được tham gia một đợt thực tập tập trung (thường vào cuối năm thứ 3). Tổng số đơn vị học trình mà SV được thực hành/thực tập khoảng 15 đơn vị học trình/tổng số 210 đơn vị học trình mà SV phải tích luỹ trong 04 năm. Thêm vào đó, SV cịn có thể chủ động liên hệ với các cơ sở thực hành để tiến hành các buổi thực hành ngoài chương trình giảng dạy chung của Khoa.
Kết quả từ đề tài chỉ ra rằng, có 55.4% SV tham gia thực hành/thực tập thực tế. Trong số 55.4% SV tham gia thực hànht/thực tập bao gồm cả số lượng SV tham gia thực hành/thực tập một cách tự nguyên và số lượng SV tham gia thực hành/thực tập một cách bắt buộc. Bởi lẽ, các môn học thực hành (kết hợp với cả lý thuyết) đã liệt kê ở trên là các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo, nếu SV khơng tham gia thì khơng có điểm để trả nợ học phần. Từ các hình thức thực hành/thực tập khác nhau hình thành các
mục đích khác nhau ở sinh viên. Để tìm hiểu xem SV Khoa Tâm lý học đã đặt ra cho mình những mục đích nào khi thực hành/thực tập, chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: “Trước khi tham gia các buổi thực hành/thực tập tại các cơ
sở (tại các bệnh viện; các trung tâm tư vấn; thực tập thực tế...) bạn có đặt cho mình một mục đích xác định hay khơng?”. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.12: Mục đích tham gia thực hành/thực tập thực tế của SV Các mức độ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ TT Mục đích tham gia thực hành/thực tập của sinh viên