Chí thể hiện trong hành động NCKH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 88 - 90)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

3.5chí thể hiện trong hành động NCKH

23 9.4 118 48.2 104 42.4 2.3 35 6 Tôi thấy kiến thức của mình có

3.5chí thể hiện trong hành động NCKH

Một trong những hoạt động đặc trưng của SV ở bậc đại học là hoạt động NCKH, thông qua NCKH, SV có cơ hội áp dụng và kiểm nghiệm những điều đã học được vào cuộc sống, đồng thời, phát hiện những điều mới lạ trong cuộc sống. Kỹ năng NCKH rất cần thiết cho một chuyên gia Tâm lý học trong tương lai, đặc biệt là những người sẽ làm việc trong lĩnh vực Tâm lý học lâm sàng, tâm lý học quản trị kinh doanh.

Hoạt động NCKH của SV Khoa Tâm lý học luôn được Ban chủ nhiệm Khoa quan tâm, chỉ đạo. Hàng năm Khoa Tâm lý học đều phát động phong trào NCKH sinh viên từ rất sớm (tháng 10 hàng năm). Hoạt động NCKH của

SV kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 03 năm sau. Mặc dù có sự quan tâm chỉ đạo của BCN Khoa và thời gian NCKH dành cho SV cũng tương đối dài nhưng trong một vài năm trở lại đây, số lượng SV tham gia NCKH càng ngày càng giảm sút và chất lượng cũng không đáp ứng được yêu cầu.

Một số thống kê gần đây cho thấy số lượng SV của Khoa Tâm lý học hồn thành các cơng trình NCKH SV càng ngày càng giảm:

- Năm học 2001 - 2002: có 43 báo cáo - Năm học 2002- 2003: có 45 báo cáo - Năm học 2004- 2005: có 35 báo cáo - Năm học 2006- 2007: có 17 báo cáo

(Theo Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH&NV từ năm 2001- 2007).

Kết quả khảo sát của đề tài cho thấy có tới 56.4% SV tham gia NCKH. Nhưng đó là số lượng đăng ký tham gia và bước đầu triển khai đề tài NCKH nhưng khi triển khai nghiên cứu thì gặp rất nhiều khó khăn, có tới 72% SV phải bỏ dở cơng trình nghiên cứu của mình.

SV tham gia vào hoạt động NCKH với rất nhiều mục đích khác nhau. Điều này phụ thuộc trước hết vào nhận thức của bản thân mỗi sinh viên về vai trò của NCKH đối với sự phát triển các kỹ năng của bản thân họ. Nhưng trước hết phụ thuộc vào định hướng giá trị mà SV theo đuổi trong hoạt động học tập nói chung, NCKH nói riêng. Để khảo sát mục đích tham gia NCKH của SV Khoa Tâm lý học, chúng tôi đã thiết kế câu hỏi: “Trước khi tham gia

NCKH sinh viên bạn có đặt cho mình một mục đích xác định hay khơng?”.

Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.9: (Xin xem bảng trang bên!)

Bảng 3.9: Mục đích tham gia NCKH của SV Khoa Tâm lý học CÁC MỨC ĐỘ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ TT CÁC MỤC ĐÍCH SL % SL % SL % ĐTB Thứ tự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 88 - 90)