Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển cơ cấu giáo viên Trung học Phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 đến 2020 (Trang 120 - 139)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Điều chỉnh, bổ sung hoặc bàn hành mới các hƣớng dẫn về tuyển dụng giáo viên để thuận lợi trong việc tổ chức tuyển dụng và sử dụng đội ngũ viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thống nhất với Bộ Nội vụ về quy chế, quy tắc tính điểm trên bảng điểm ĐH của sinh viên để các cơ quan tổ chức tuyển dụng có cơ sở xét tuyển.

- Sớm ban hành quy định về vị trí việc làm, số ngƣời làm việc trong các CSGD phổ thông, làm căn cứ để xắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp theo cơ cấu.

2.2. Đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh

- Điều chỉnh phân cấp quản lý hiện hành theo hƣớng giao cho Giám đốc Sở GD&ĐT quản lý mọi mặt tuyển dụng, sử dụng đội ngũ viên chức ngành giáo dục.

- Điều chỉnh theo hƣớng tăng các chế độ chính sách của địa phƣơng để thu hút chuyên gia, giáo viên giỏi còn trẻ, sinh viên giỏi vào Ngành giáo dục để tạo nguồn cán bộ lâu dài.

- Quan tâm đầu tƣ các điều kiện nhà ở, phòng làm việc và các trang thiết bị khác phục vụ cho giáo viên diện tăng cƣờng đến các trƣờng THPT, nhất là các trƣờng ở vùng cao, vùng có điều kiện KT - XH khó khăn.

2.3. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

- Xây dựng quy hoạch cơ cấu giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020 và định hƣớng đến 2030. Tham mƣu, chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch đúng lộ trình.

- Làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng mọi mặt cho đội ngũ giáo viên trƣờng THPT.

- Tiếp tục tham mƣu với tỉnh ban hành những chính sách hỗ trợ về CSVC và cho các trƣờng thuộc khu vực KT-XH khó khăn: Xây nhà công vụ, hỗ trợ thêm kinh phí đi lại cho đội ngũ chuyên gia đƣợc tăng cƣờng điều động ngắn hạn đến để giải quyết bài toán cơ cấu và bồi dƣỡng đội ngũ;

- Tăng đồng thời tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu đã đề ra.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu đã đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4. Đối với trường THPT tỉnh Quảng Ninh

Cấp ủy, lãnh đạo và hội đồng trƣờng phải làm tốt công tác xây dựng quy hoạch giáo viên; hàng năm đánh giá, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; tạo mọi điều kiện cho giáo viên đi đào tạo, bồi dƣỡng; sắp xếp, bố trí, sử dụng giáo viên hợp lý; động viên, khuyến khích học sinh giỏi tham gia thi vào trƣờng sƣ phạm theo chế độ đào tạo theo địa chỉ để ra trƣờng về địa phƣơng công tác./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà trƣờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội.

3. Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi mới phƣơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2008), Thông tƣ Liên tịch số 47/2011/TTLT- BGD&ĐT - BNV ngày 10/102011 hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh và GD&ĐT thuộc UBND huyện.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS và GV THPT 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3

/2011 của Bộ trƣởng bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tƣ số 35/2006./TTLT-BGDĐT -

BNV ngày 23/8 /2006 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn định mức biên chế ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. 9. Chính phủ (2003), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 112/4/2012 về việc

tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức

10. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

11. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2001/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Chính phủ (2013), Quyết định số 2622/202013/QĐ-TTg, ngày 31/12/2013 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triểm KT-XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

13. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011.

14. Đỗ Văn Chấn (1996), Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề về phƣơng pháp luận; quản lý giáo dục - thành tựu và xu hƣớng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 -CT/TW ngày 15/6/2004

của Ban Bí thƣ về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII, Quảng Ninh

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ƣơng (2002), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 6, khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng (2012), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2002), Con đƣờng nâng cao chất lƣợng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên.

23. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục con ngƣời hôm nay và ngày mai; Quản lý giáo dục, thành tựu và xu hƣớng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

25. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2007), Quản lý và lãnh đạo nhà trƣờng, Nxb trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

26. Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trƣờng học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

27. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

28. KônĐacôp.M.I - Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Viện khoa học giáo dục 1984.

29. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nƣớc về giáo dục, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Lê Hoàng Việt Lâm (2010), Nền giáo dục nƣớc mỹ và một số vấn đề gợi mở cho Việt Nam

31. Hà Thị Mai (2013), Giáo dục học đại cƣơng, Đại học Đà Lạt

32. Hồ Chí Minh (1968), Thƣ gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới.

33. Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viên - 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. M.I Đônkacôp (1985), Những vấn đề quản lý trƣờng học, Trƣờng cán bộ quản lý- Bộ Giáo dục và Đào tạo.

35. P.V.Khuđôminxky (1982), Công tác nghiên cứu giáo dục.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những lý luận cơ bản về quản lý giáo dục- Trƣờng CBQLGD TW

37. Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chƣơng trình đào tạo giáo viên- những vấn đề lý luận và thực tiễn

38. Quốc hội (2005, 2009), Luật giáo dục năm 2005 và sửa đổi năm 2009. 39. Quốc hội (2008), Luật viên chức số 58/2010/QH12.

40. Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng ĐH SP Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

41. Trần Quốc Thành ( 2009), Khoa học quản lý đại cƣơng, Nxb trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

42. Từ điển tiếng Việt (2002), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 43. Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng.

44. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 858/2014/QĐ-UBND ngày 06/5/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành quy định phân cấp quản lý, tổ chức bộ máy, biên chế

45. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010),Quyết định số 2239/2012/QĐ-UBND ngày 04/9/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh về chính sách khuyến khích đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức và thu hút nhân tài

46. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 837/2012/QĐ-UB ngày 18/04/2013 ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN

Thâm niên công tác… năm

Học vị: Cử nhân Cao đẳng Cử nhân đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Các Thầy giáo, Cô giáo kính mến! Để giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, hoàn thành luận văn, bảng hỏi này hướng tới các vấn đề liên quan đến việc phát triển cơ cấu giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020

Chúng tôi hoan nghênh và trân trọng cảm ơn mọi ý kiến đóng góp nghiêm túc và chân thành của các quý Thầy, Cô.

Đề nghị Thầy (Cô) vui lòng ĐÁNH DẤU  vào phƣơng án trả lời đƣợc chọn I. Thực trạng cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh

1. Thầy (Cô) đánh giá về cơ cấu GV trong đơn vị đang công tác theo các tiêu chí sau.

TT Cơ cấu hiện có Rất hợp

Bình thƣờng

không hợp lý

1 Cơ cấu số lƣợng giáo viên từng môn học

2 Cơ cấu về độ tuổi (đan xen nhiều độ tuổi)

3 Cơ cấu về giáo viên là ngƣời dân tộc

4 Cơ cấu về giới tính

5 Cơ cấu tính vùng miền

2. Thầy (Cô) nhận xét đánh giá về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của giáo viên THPT trong tỉnh hiện nay?

TT Tiêu chí Cao Bình thƣờng Thấp 1 Phẩm chất chính trị 2 Đạo đức nghề nghiệp 3 Lối sống 4 Tác phong làm việc 5 Giao tiếp, ứng xử

3. Thầy (Cô) đánh giá về năng lực CN, NVSP của GV THPT tỉnh Quảng Ninh

TT Tiêu chí

Khu vực TP, TX Khu vực còn lại

Cao Bình

thƣờng Thấp Cao

Bình

thƣờng Thấp

1 Hiểu biết chƣơng trình GDPT

2 Trình độ CM

3 Nghiệp vụ sƣ phạm

4 Tự học và sáng tạo

5 Năng lực NN và CNTT

II. Thực trạng công tác phát triển cơ cấu GV THPT ở tỉnh Quảng Ninh

1. Các thầy(cô) đánh giá yếu tố thuận lợi đến phát triển cơ cấu GV THPT

TT Yếu tố Cao Bình

thƣờng Thấp

1

Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, của Nhà nƣớc về phát triển giáo dục THPT; xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo

2

Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp; sự đồng thuận và ủng hộ của của toàn xã hội đối với sự phát triển giáo dục.

3 Các quy định về trình độ chuẩn của đội ngũ nhà

giáo đƣợc cụ thể, rõ nét,

4 Có nhiều SV giỏi theo học ngành sƣ phạm.

5

Điều kiện KT-XH ngày càng khá hơn, xã hội quan tâm hơn đến việc học tập của thế hệ trẻ, vị thế của ngƣời thầy đƣợc ngày càng đƣợc tôn vinh

6 Chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên

2.Các thầy(cô) đánh giá yếu tố thuận khó khăn làm hưởng để đến phát triển cơ cấu giáo viên THPT

TT Yếu tố Cao Bình

thƣờng Thấp

1

Hệ thống văn bản pháp quy về giáo dục chƣa đồng bộ, không kịp thời; phân cấp quản lý của địa phƣơng còn chƣa đúng văn bản cấp trên.

2

Chƣa có cơ chế riêng về quy định uyển dụng, sử dụng giáo viên đáp ứng yêu cầu đồng bộ về chất lƣợng, cơ cấu

3

Điều kiện địa lý đặc thù, sự phân hóa rõ nét về KT-XH nên khó khăn trong việc điều động, bố trí sắp xếp giáo viên

4

Các vùng miền có điều kiện KT-XH khó khăn của tỉnh trình độ dân trí hạn chế, phƣơng tiện làm việc và thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu

5

Chế độ chính sách khuyến khích động viên của Nhà nƣớc, của tỉnh với đội ngũ giáo viên nói chung, GV THPT nói riêng chƣa thỏa đáng

3.Các thầy(cô) đánh giá công tác quản lý phát triển cơ cấu giáo viên THPT

TT Nội dung Thực hiện tốt Bình thƣờng Chƣa thực hiện

1 Phân tích dự báo và xác định tầm nhìn chiến lƣợc

2 Xác định mục tiêu phát triển cơ cấu giáo viên

THPT

3 Xây dựng nội dung phát triển cơ cấu giáo viên

4 Tuyển dụng, bổ sung giáo viên theo cơ cấu

5 Tổ chức, sắp xếp, bố trí đội ngũ GV hiện có phù

hợp về cơ cấu

6 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV theo cơ cấu

7 Cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển đội ngũ giáo

viên theo cơ cấu

8 Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển cơ cấu giáo

III. Theo thầy (cô) những nguyên nhân nào dẫn đến cơ cấu GV THPT còn bất cập

1. Các cơ quan quản lý chƣa quan tâm nhiều đến phát triển cơ cấu GV THPT 2. Công tác tuyển dụng, bố trí giáo viên chƣa hợp lý

3. Chính sách thu hút của tỉnh chƣa hiệu quả

4. Không có quy định về phát triển cơ cấu giáo viên

5. Tỉ lệ giáo viên nghỉ thai sản nhiều làm khó bố trí công tác 6. Thực trạng để lại không thể điều chuyển công tác

7. Việc điều động luân chuyển giáo viên chƣa phù hợp

IV. Theo các thấy (cô), để phát triển cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh hợp lý thì phải có biện pháp đột phá gì? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

LÃNH ĐẠO, CĐN, LÃNH ĐẠO PHÒNG CMNV SỞGD&ĐT

Học vị: Cử nhân Cao đẳng Cử nhân đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Để giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, hoàn thành luận văn, bảng hỏi này hướng tới các vấn đề liên quan đến việc phát triển cơ cấu giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020

Chúng tôi hoan nghênh và trân trọng cảm ơn mọi ý kiến đóng góp nghiêm túc và chân thành của các đồng chí.

Đồng chí vui lòng ĐÁNH DẤU  vào phƣơng án trả lời đƣợc chọn I. Thực trạng cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh

1. Đồng chí đánh giá về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của giáo viên THPT trong tỉnh hiện nay

TT Tiêu chí Tốt Bình thƣờng Không tốt 1 Phẩm chất chính trị 2 Đạo đức nghề nghiệp 3 Lối sống 4 Tác phong làm việc 5 Giao tiếp, ứng xử

2. Đồng chí đánh giá về năng lực CN, NVSP của GV THPT tỉnh Quảng Ninh

TT Tiêu chí

Khu vực TP, TX Các khu vực còn lại

Tốt Bình thƣờng Không tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt

1 Hiểu biết chƣơng trình GDPT

2 Trình độ CM

3 Nghiệp vụ sƣ phạm

4 Tự học và sáng tạo

Một phần của tài liệu Phát triển cơ cấu giáo viên Trung học Phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 đến 2020 (Trang 120 - 139)