9. Cấu trúc của luận văn
2.6.3. Dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên THPT
Theo số liệu quy hoạch Sở GD&ĐT cung cấp, quy mô số lớp các trƣờng chuyên biệt giữ nguyên nên số lớp tăng hoặc giảm trong chỉ xảy ra trong các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trƣờng có cấp THPT. Số giáo viên sẽ đƣợc tăng lên theo quy mô số lớp. Việc tuyển mới giáo viên THPT sẽ dựa trên số lớp học tăng thêm và thay thế số giáo viên nghỉ hƣu theo chế độ.
Căn cứ số liệu Phòng Tổ chức cán bộ thống kê và cung cấp về số giáo viên nghỉ hƣu trong giai đoạn 2014 đến 2020; căn cứ theo định mức biên chế tại Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV và số lớp tăng thêm, chúng tôi dự báo số lƣợng giáo viên cần tăng thêm từng năm nhƣ sau:
Bảng 2.15: Nhu cầu về giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 TT Năm học Số giáo viên tăng/giảm Tổng số
Tăng/giảm lớp Bổ sung cho số về hƣu
1 2014 - 2015 36 47 83 2 2015 - 2016 38 51 89 3 2016 - 2017 -11 44 33 4 2017 - 2018 -41 64 23 5 2018 - 2019 32 52 84 6 2019 - 2020 33 42 75 7 2020 - 2021 52 36 88 Cộng 139 336 475
Nhƣ trên, dự báo số lƣợng giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh tính đến năm 2020 toàn tỉnh cần bổ sung 475 ngƣời so với số hiện có năm 2014.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Kết quả nghiên cứu thực trạng giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh cho thấy, đội ngũ giáo viên tƣơng đối đủ về số lƣợng, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, có phẩm chất đức và các năng nghề nghiệp. Tuy nhiên theo đặc thù về điều kiện địa lý và kinh tế xã hội của tỉnh, hầu hết các trƣờng tại vùng khó khăn còn bất cập về cơ cấu giáo viên: Thừa thiếu cục bộ theo môn học, bất hợp lý về độ tuổi, cơ cấu về giới và dân tộc. Số lƣợng giáo viên dạy giỏi còn ít, kinh nghiệm sƣ phạm còn bộc lộ nhiều hạn chế so với các cơ sở giáo dục vùng thuận lợi. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, thì đội ngũ giáo viên THPT trong tỉnh cần phải cơ cấu lại.
Trong thời gian qua cơ quan QLGD các cấp và Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT nhƣ: đánh giá, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng bằng nhiều biện pháp cụ thể. Tuy nhiên việc xây dựng và thực hiện các giải pháp, chƣa triển khai các chế độ chính sách khuyến khích đội ngũ giáo viên công tác ở vùng khó khăn còn chƣa đồng bộ; một số giải pháp đã thực hiện nhƣng kết quả đánh giá và hiệu quả chƣa cao.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển cơ cấu giáo viên THPT rất đa dạng, nhƣ hệ thống văn bản pháp quy, công tác quy hoạch, chính sách đãi ngộ, dân trí... mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố nói chung là rất nhiều.
Thực trạng nêu trên là cơ sở để đề xuất, hoàn thiện các biện pháp phát triển cơ cấu giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh hợp lý hơn góp phần nâng cao tính ổn định và hiệu quả giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ CẤU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2014-2020