9. Cấu trúc của luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
Kết quả bảng 3.1 dƣới đây cho thấy, các ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính cần thiết của 6 biện pháp phát triển cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh có mức độ cần thiết rất cao với điểm TBC X = 2.73. Mức độ đánh
giá với điểm TB chênh lệch nhau không đáng kể và nằm trong khoảng 2.66
X 2.81. Điều này, chứng tỏ các biện pháp đề xuất ở trên là cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế của các địa phƣơng trong để phát triển cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp phát triển Cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020
TT Biện pháp Rất cần thiết cần thiết Không cần thiết Σ X TB 1
Triển khai công tác dự báo, quy hoạch đội ngũ giáo viên THPT giai đoạn 2014-2020
23 9 87 2,72 3
2
Sắp xếp đội ngũ, đổi mới công tác tuyển chọn, tuyển dụng giáo viên theo hƣớng phù hợp cơ cấu
26 6 90 2,81 1
3
Xây dựng nguồn giáo viên chất lƣợng cao tạo nguồn cho các CSGD còn hạn chế về năng lực đội ngũ, bất cập về cơ cấu giáo viên
24 8 88 2,75 2
4
Thực hiện tốt chính sách thu hút nhân lực chất lƣợng cao gây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt để đào tạo bồi dƣỡng
21 11 85 2,66 5.5 5 Cơ cấu sắp xếp tổ chức theo hƣớng điều động ngắn hạn giáo viên 21 11 85 2,66 5.5 6 Xây dựng cơ chế chính sách, nguồn lực tài chính động viên thúc đẩy nâng cao chất lƣợng giáo dục
22 10 86 2,69 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn/