Địa bàn và khách thể khảo sát

Một phần của tài liệu Phát triển cơ cấu giáo viên Trung học Phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 đến 2020 (Trang 58 - 59)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2.4. Địa bàn và khách thể khảo sát

* Địa bàn khảo sát: 09 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh, gồm: 02 trƣờng tại thành phố Hạ Long (có 01 trƣờng THPT Chuyên), 07 trƣờng tại các huyện, thị xã, thành phố khác (trong đó: 02 trƣờng vùng miền núi, 1 trƣờng ở vùng Hải Đảo, 02 trƣờng thuộc vùng nông nghiệp, 02 trƣờng thuộc vùng TX,TP). Cụ thể:

Bảng 2.1: Các đơn vị trong địa bàn thực hiện khảo sát

TT Vùng miền Tên trƣờng Địa bàn

1

TX, TP

THPT Chuyên Hạ Long TP Hạ Long

2 THPT Hòn Gai TP Hạ Long

3 THPT Cẩm Phả TP Cẩm Phả

4 THPT Trần Phú TP Móng Cái

5

Miền núi THPT Quảng Hà Huyện Hải Hà

6 THPT Bình Liêu Huyện Bình Liêu

7 Hải Đảo THPT Hải Đảo Huyện Vân Đồn

8

Nông thôn

THPT Lê Chân Huyện Đông Triều

9 THPT Hoành Bồ Huyện Hoành Bồ

Trong 09 trường đƣợc chọn làm địa bàn khảo sát, đƣợc chia thành 04 vùng miền có điều kiện KT - XH khác nhau:

Vùng Trung tâm (TX,TP): đây là vùng có điều kiện KT-XH tốt nhất, trình độ dân trí cao, truyền thống của các trƣờng nhiều năm, đội ngũ nhà giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và CBQL có bề dày kinh nghiệm, nhận thức của học sinh khá, chất lƣợng giáo dục và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cao, học sinh ở các trƣờng này hàng năm đỗ ĐH, cao đẳng chiếm phần lớn của tỉnh.

Vùng miền núi: là vùng có nhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống, điều kiện kinh tế xã hội chƣa cao, mức thu nhập của đa số ngƣời dân còn thấp. Dân số sinh sống rải rác, không tập trung, chất lƣợng giáo dục chƣa cao, đội ngũ giáo viên còn cơ bản từ các vùng khác đến công tác.

Vùng Hải Đảo: là vùng có biên giới biển, dân số sinh sống chủ yếu bằng nghề ngƣ nghiệp, mức sống của ngƣời dân không đồng đều. Chất lƣợng giáo dục đối với học sinh chỉ ở mức độ trung bình. Đội ngũ CBQL, giáo viên có độ tuổi chƣa cao.

Vùng nông thôn: là vùng có điều kiện KT-XH còn thấp, mức sống và dân trí chƣa cao. Đội ngũ giáo viên ở những trƣờng này chƣa có nhiều thành tích cao; khó khăn trong công tác xã hội hóa giáo dục.

* Khách thể điều tra: 255 ngƣời, gồm 3 nhóm đối tƣợng:

Nhóm 1, 55 ngƣời, gồm: Lãnh đạo và chuyên viên Ban Tổ chức Tỉnh ủy,

Sở Nội vụ.

Nhóm 2, 35 ngƣời, gồm: Lãnh đạo Sở và Lãnh đạo các phòng chuyên

môn của Sở; Lãnh đạo Công đoàn Ngành giáo dục tỉnh.

Nhóm 3, 165 ngƣời, gồm: Lãnh đạo trƣờng, lãnh đạo đoàn thể, tổ trƣởng

chuyên môn và giáo viên có thành tích, có kinh nghiệm của các trƣờng THPT.

Một phần của tài liệu Phát triển cơ cấu giáo viên Trung học Phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 đến 2020 (Trang 58 - 59)