9. Cấu trúc của luận văn
1.4.5 Yêu cầu về phát triển cơ cấu giáo viên THPT
1.4.5.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân
Nhà trƣờng là một tổ chức chuyên biệt trong xã hội, thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển xã hội. Trƣờng học là nơi tiến hành đào tạo toàn diện hay một lĩnh vực chuyên môn nào đó cho con ngƣời (HS, SV, HV...). Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, trƣờng học là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình giáo dục với hoạt động tƣơng tác của Thầy - Trò. Trƣờng học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy giáo dục quốc dân.
Trƣờng học là thành tố cơ bản, là bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân gồm các loại hình khác nhau, đƣợc thành lập theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nƣớc tạo điều kiện để trƣờng công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng công lập do cơ quan Nhà nƣớc trực tiếp quản lý; nguồn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí chi thƣờng xuyên, chủ yếu do ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo. Trƣờng tƣ thục do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập khi đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép; nguồn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí đảm bảo hoạt động của trƣờng là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc.
* Vị trí của trường THPT đƣợc quy định tại Điều 4 Luật giáo dục năm 2005 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên.
2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, THCS, THPT; c) Giáo dục nghề nghiệp có TCCCN và dạy nghề;
d) Giáo dục ĐH và sau ĐH (sau đây gọi chung là giáo dục ĐH) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ ĐH, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ” [48].
Ngày 28/3/2011, Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT có Thông tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT về việc ban hành Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học.
Tại Điều 2 chƣơng I có ghi: “Trƣờng trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng có tƣ cách pháp nhân và có con dấu riêng”.
Tại Điều 4 chƣơng I có ghi: “Trƣờng trung học đƣợc tổ chức theo hai loại hình: công lập và tƣ thục”.
Tại khoản 2, Điều 6, chƣơng I có ghi: “Trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học, có cấp học cao nhất là THPT do Sở GD&ĐT quản lý”.
Giáo dục THPT đƣợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS và có tuổi là 15. Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT quy định những trƣờng hợp có thể học trƣớc tuổi và học ở tuổi cao hơn quy định.
* Mục tiêu của giáo dục THPT đƣợc xác định rõ tại Điều 27 Luật giáo dục 2005: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Nhiệm vụ và quyền hạn: Điều 3 Điều lệ trƣờng trung học quy định trƣờng trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lƣợng giáo dục;
2. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật; 3. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trƣờng; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi đƣợc phân công; 5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục;
6. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nƣớc;
7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội; 8. Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lƣợng giáo dục;
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.4.5.2. Yêu cầu về phát triển cơ cấu giáo viên THPT hiện nay
* Phát triển cơ cấu giáo viên THPT phải phù hợp với tình hình thực tiễn
Giáo dục chịu sự chi phối của KT - XH. Trong xu hƣớng toàn cầu và hội nhập quốc tế, sự bùng nổ của CNTT, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và kinh tế tri thức. Thế giới đang chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển nền kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp có tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Các phát minh khoa học công nghệ đƣợc áp dụng vào thực tiễn và thúc đẩy xã hội phát triển ngày càng nhanh. Kho tàng kiến thức của nhân loại đa dạng, phong phú và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngày càng nhiều. Những điều này đòi hỏi giáo dục phải thay đổi, trƣớc hết là đổi mới tƣ duy quản lý giáo dục, nâng cao hơn nữa chất lƣợng giáo dục, có biện pháp cụ thể để lựa chọn sắp xếp đội ngũ giáo viên phù hợp cơ cấu trong giai đoạn mới.
Trong yếu tố cơ cấu giáo viên hiện nay còn bộ lộ nhiều hạn chế, bất cập. Chƣa có kế hoạch hoặc lộ trình thực hiện. Các công tác tuyển dụng, sử dụng, điều động, thu hút, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên mới tạm thời giải quyết đƣợc sự ổn định về số lƣợng theo quy định về định mức biên chế và nâng cao chất lƣợng đội ngũ; chƣa chú trọng đến sự phát triển đồng bộ về cơ cấu giáo viên giữa các cơ sở giáo dục; chƣa có biện pháp riêng để giải quyết bài toán sắp xếp hợp lý về cơ cấu giáo viên giữa các vùng miền, giữa các cơ sở giáo dục trong thời điểm hiện tại.
Yêu cầu về phát triển cơ cấu giáo viên trƣớc hết phải đánh giá rõ thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay trong toàn tỉnh; xác định rõ những hạn chế, bất cập mà chƣa có biện pháp hoặc kế hoạch để thực hiện.
* Phát triển cơ cấu giáo viên THPT phải đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Từ yêu cầu và nội dung đổi mới giáo dục THPT nêu trên, dẫn đến yêu cầu phát triển cơ cấu giáo viên THPT đáp ứng các yêu cầu đổi mới đó. Đội ngũ giáo viên THPT cơ bản luôn có nhu cầu vƣơn lên để đáp ứng hệ thống tiêu chí trong chuẩn nghề nghiệp theo quy định nâng cao uy tín với học sinh, với nhà trƣờng và xã hội. Trong điều kiện KT - XH ở tỉnh luôn có sự phát triển mạnh mẽ, thì nhu cầu giáo dục phải đƣợc điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của giáo dục. Vì vậy, phát triển cơ cấu giáo viên THPT là việc phải thực hiện ngay, thực hiện có lộ trình, có giai đoạn để phù hợp yêu cầu của sự phát triển xã hội và yêu cầu của đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục.
Nhƣ phần trên đã phân tích, đội ngũ giáo viên có vị trí, vai trò hết sức quan trọng và đƣợc nêu cụ thể trong Luật giáo dục, Thông tƣ Liên tịch số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV, Điều lệ trƣờng học và quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trƣờng trung học. Đội ngũ giáo viên là hạt nhân xây dựng các mối quan hệ trong nhà trƣờng và nhà trƣờng với xã hội. chúng tôi thấy cần quan tâm chú trọng công tác phát triển cơ cấu giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan QLGD, các đơn vị trƣờng học phải xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục trong đó quan tâm chặt chẽ đến phát triển đội ngũ theo cơ cấu, thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo lại để đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt; tâm huyết, trách nhiệm cao trong công việc; có trình độ đạt chuẩn trở lên, chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng để đủ khả năng hỗ trợ đồng nghiệp; có năng lực lãnh đạo, quản lý; có sức khỏe; có uy tín, là nhà sƣ phạm mẫu mực, là tấm gƣơng để học sinh noi theo; nâng cao chính sách thu hút, đào tạo theo địa chỉ nguồn học sinh có chất lƣợng theo học ngành sƣ phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trên cơ sở phân tích các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài, xác định những yêu cầu về nội dung đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục- đào tạo, tác giả đã xác định nội dung phát triển cơ cấu giáo viên THPT nói chung để có sự điều chỉnh hài hòa đội ngũ giáo viên đƣợc đồng bộ về số lƣợng, chất lƣợng và các yếu tố về giới tính, dân tộc, độ tuổi, vùng miền.
Phát triển cơ cấu giáo viên THPT phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: điều kiện kinh tế- xã hội, cơ chế chính sách, thực trạng đội ngũ, kế hoạch phát triển, mật độ, quy mô dân số, chất lƣợng đào tạo giáo viên...Hoạt động này mang tính phức hợp gồm tính khoa học và tính hệ thống. Phát triển cơ cấu giáo viên THPT là một trong nội dung quan trọng của phát triển đội ngũ nhà giáo, phát triển nguồn nhân lực đổi mới và nâng cao chất lƣợng GD&ĐT.
- Phát triển cơ cấu giáo viên THPT là con đƣờng tác động của quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay và trong tƣơng lai.
- Các khái niệm, nội dung, các quan điểm, vị trí, vai trò về đội ngũ giáo viên cũng nhƣ các quy định về định mức giáo viên THPT và các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác phát triển cơ cấu giáo viên đƣợc nêu ra ở Chƣơng I sẽ là cơ sở khoa học để tác giả khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm phát triển cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh nói riêng và các giáo viên THPT trong toàn quốc nói chung đáp ứng việc đổi mới cơ chế quản lý tuyển dụng góp phần thúc đẩy chất lƣợng giáo dục và đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ CẤU
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục THPT ở tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo với diện tích là 5.900 km2, địa giới trải rộng, ngoài phần đất liền dài 168 km, rộng 84 km còn có bờ biển dài 250 km với trên 2.000 đảo lớn nhỏ. Quảng Ninh có biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển giáp giới nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, phía bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây giáp tỉnh Bắc Giang, phía nam giáp tỉnh Hải Dƣơng và thành phố Hải Phòng. Tỉnh có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng trong nƣớc và thế giới, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Quảng Ninh có vị trí địa chính trị, địa kinh tế rất quan trọng của quốc gia, thêm vào đó có địa hình, địa mạo rất đa dạng và đặc biệt, tính chất vùng miền rõ rệt là điều kiện cho phát triển một nền kinh tế nhiều ngành, đa dạng và phong phú.
Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính (04 thành phố, 01 thị xã, 09 huyện) với 186 xã, phƣờng, thị trấn; tổng dân số toàn tỉnh là 1.144.381 (điều tra dân số năm 2009), 48,6% dân số sống ở thành thị. Là tỉnh nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên có vị trí đầu mối quan trọng, thúc đẩy kinh tế cho các tỉnh Bắc Bộ.
Năm 2013, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nƣớc đặc biệt khó khăn, song với sự nỗ lực, sáng tạo và sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành, cộng đồng các doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh, kinh tế - xã hội của Tỉnh vẫn duy trì đƣợc sự ổn định, phát triển đúng hƣớng, đạt đƣợc những kết quả quan trọng: GDP ƣớc đạt 7,4% là mức tăng khá so với bình quân chung cả nƣớc (cả nƣớc tăng 5,2%), giá trị tăng thêm của cả 3 khu vực kinh tế đều tăng; tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt 29.880 tỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đồng, tăng 4% so dự toán năm và tăng 3% so với cùng kỳ. Sản xuất nông, lâm, ngƣ tiếp tục có chiều hƣớng phát triển tốt. Giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiếp tục phát triển và có nhiều tiến bộ. An sinh xã hội đƣợc đảm bảo, đời sống của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân có hoàn cảnh khó khăn đƣợc đặc biệt quan tâm (năm 2012 tổng chi cho an sinh xã hội từ ngân sách đạt 1.093,8 tỷ đồng, tăng 43% so năm 2011). Các vấn đề xã hội bức xúc tiếp tục đƣợc quan tâm giải quyết, quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng, chính trị - xã hội ổn định, trật tự an toàn xã hội đƣợc bảo đảm. Đây là những điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy văn hoá, xã hội phát triển.
2.1.2. Vai trò của Giáo dục- Đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh của Tỉnh
Với các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội nói trên, GD&ĐT của tỉnh Quảng Ninh có nhiều đặc điểm mang tính đặc thù, có sự chênh lệch về nhu cầu cũng nhƣ điều kiện phát triển GD&ĐT giữa các vùng miền. Mặc dù vậy, với sự nỗ lực, quyết tâm cao trong những năm vừa qua, ngành GD&ĐT của tỉnh Quảng Ninh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, quy mô trƣờng, lớp, số ngƣời đi học ở các cấp học, ngành học đều tăng, đội ngũ giáo viên đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chuẩn hóa về chất lƣợng. Công tác xã hội hóa giáo dục có bƣớc phát triển, hệ thống các trƣờng ngoài công lập tăng nhanh. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp có sự đổi mới, từng bƣớc gắn kết việc đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của các ngành kinh tế và thị trƣờng sức lao động. Ngân sách đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục bình quân hàng năm đạt trên 30% tổng chi thƣờng xuyên của các cơ quan hành chính, sự nghiệp của tỉnh, tỷ lệ chi khác so với chi thanh toán cá nhân trong tổng chi thƣờng xuyên đã đạt 20 : 80, tỷ lệ nguồn thu xã hội hóa giáo dục chiếm trên 15% ngân sách chi thƣờng xuyên.
Hệ thống trƣờng lớp các ngành học, cấp học phát triển đa dạng và phủ kín các địa phƣơng, đặc biệt là các thôn, khe, bản vùng núi, đảo xa, vùng dân tộc ít ngƣời và biên giới, đáp ứng cơ bản yêu cầu học tập của con em các dân