Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 66 - 69)

9. Cấu trỳc luận văn

2.4.1.Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp

Để tỡm hiểu thực trạng việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp chỳng tụi khảo sỏt 100 giỏo viờn chủ nhiệm của cỏc trường THPT Hàn Thuyờn, THPT Yờn Phong 1 và THPT Thuận Thành 2.

Bảng 2.18: Thực trạng chuẩn bị cho việc lập kế hoạch của GVCN

TT Nội dung Cỏc mức độ x Thứ bậc Tốt Bỡnh thƣờng Khụng tốt

1 Thu thập thụng tin cần thiết

cho việc lập kế hoạch 48 52 2,48 3

2

Nghiờn cứu cỏc bản kế hoạch của nhà trường cú liờn quan đến cụng tỏc chủ nhiệm

80 15 5 2,7 1

3

Nghiờn cứu kết quả học tập, rốn luyện của học sinh ở năm học trước

70 25 5 2,6 2

4 Tỡm hiểu điểm mạnh, yếu của

tập thể lớp 60 25 15 2,45 4

Qua bảng số liệu cho thấy, nội dung 2 được xếp thứ bậc 1, chứng tỏ Hiệu trưởng đó làm tốt việc phổ biến mục tiờu nhiệm vụ năm học và cỏc văn bản cú liờn quan đến cỏc GVCN. Ở nội dung 3 được xếp thứ bậc 2 cho thấy đa số GVCN trước khi lập kế hoạch đều nghiờn cứu kết quả rốn luyện của học sinh ở

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57

năm học trước, tuy nhiờn cũn một số GV trẻ chưa cú kinh nghiệm thỡ thường lập kế hoạch theo cảm tớnh, khụng cú những căn cứ cụ thể. Nội dung 1 xếp thứ hạng 3, nội dung 4 xếp thứ hạng 4 cho thấy việc hướng dẫn, sỏt sao của Hiệu trưởng đối với cỏc cụng việc cụ thể cũn chưa tốt.

Bảng 2.19: í kiến của GVCN về mức độ lập kế hoạch phục vụ cho cụng tỏc chủ nhiệm TT Mức độ Điểm Thứ bậc Bỡnh thƣờng Khụng tốt SL % SL % SL % 1 85 85% 15 15% 2,85 1 :

2 Hướng dẫn, bồi dưỡng cỏn bộ

lớp về tự quản 60 60% 30 30% 10 10% 2,5 2 3 Tỡm hiểu tất cả HS về mọi mặt

(tõm lý, hoàn cảnh gia đỡnh…) 30 30% 55 55% 15 15% 2,15 5 4

Tỡm hiểu một số HS chậm tiến về mọi mặt, cả mụi trường XH nơi HS cư trỳ

45 45% 40 40% 15 15% 2,3 4

5 Rốn nền nếp cho HS 48 48% 47 47% 5 5% 2,43 3

6 Kết hợp với cha mẹ để QL, giỏo

dục HS 20 20% 64 64% 16 16% 2,04 6

7 Phối hợp với cỏc cỏn bộ Đoàn

TN, cỏc GV bộ mụn 25 25% 31 31% 44 44% 1,81 8 8

tinh thần đổi mới PP giỏo dục 11 11% 20 20% 69 69% 1,42 13 9 Tổ (văn nghệ, thăm hỏi,..) 22 22% 27 27% 51 51% 1,71 10 10 Giỏo dục HS chậm tiến 20 20% 35 35% 45 45% 1,75 9

11 Tổ chức cỏc phong trào thi đua

cho tập thể lớp 34 34% 26 26% 40 40% 1,94 7 12 Hỗ trợ HS cú khú khăn trong học tập 15 15% 20 20% 65 65% 1,5 12 13 Giỳp đỡ cỏc em cú hoàn cảnh khú khăn 15 15% 25 25% 60 60% 1,55 11

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả đỏnh giỏ được tớnh theo điểm trung bỡnh

Từ bảng 2.18 cho thấy việ ủa giỏo viờn theo

yờu cầu và theo mẫu nhà trường rất tốt và xếp thứ bậc 1, tuy nhiờn cỏc nội dung khỏc giỏo viờn tự lập kế hoạch thỡ số điểm tương đối thấp. Điều này cú thể lý giải là GVCN coi việc lập kế hoạch là mang tớnh hỡnh thức, chỉ để Ban giỏm hiệu kiểm tra chứ khụng phục vụ nhiều cho việc giỏo dục HS hàng ngày. Như chỳng ta thấy cũng cú giỏo viờn muốn lập kế hoạch chủ nhiệm nhưng họ chưa cú kinh nghiệm hoặc khụng xỏc định được cỏc nội dung cần lập kế hoạch, vỡ thế họ chưa thực hiện tốt điều này.

Bảng 2.18 cũng cho thấy nhà trường cần tăng cường chỉ đạo, QL việc lập kế hoạch chủ nhiệm một cỏch thường xuyờn và đầy đủ nội dung để phục vụ tốt cho cụng tỏc chủ nhiệm.

Bảng 2.20: Thực trạng tỡm hiểu tỡnh hỡnh học sinh để lập kế hoạch của GVCN

TT Nội dung cỏc biện phỏp

Mức độ đỏnh giỏ Tốt Bỡnh thƣờng Chƣa tốt Giỏ trị TB Thứ bậc 1

Tỡm hiểu đặc điểm tõm sinh lý của học sinh, hoàn cảnh sống và cỏc mối quan hệ đa dạng cú liờn quan đến cỏc nội dung giỏo dục toàn diện

80 15 5 2,75 1

2 Tỡm hiểu về tư tưởng đạo đức của cỏc em 75 15 10 2,65 3

3 Tỡm hiểu về sự phỏt triển thể chất 55 30 15 2,4 6

4 Tỡm hiểu sự phỏt triển về mặt văn húa

thẩm mỹ của học sinh 78 12 10 2,68 2

5 Tỡm hiểu về lao động và lựa chọn

nghề nghiệp 60 25 15 2,45 5

6

Tỡm hiểu những ảnh hưởng của giỏo dục gia đỡnh, bạn bố và xó hội đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59

Qua bảng số liệu cho thấy để xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm cỏc GVCN đó rất quan tõm đến đặc điểm tõm sinh lý, tư tưởng đạo đức và sự phỏt triển về văn húa của học sinh. Điều đú cho thấy Hiệu trưởng đó rất quan tõm đến những vấn đề cơ bản trong việc lập kế hoạch chủ nhiệm của giỏo viờn. Ở nội dung 3, 5, 6 cũn xếp ở thứ hạng thấp, nhiều GVCN khi lập kế hoạch cũn chưa quan tõm đến sự ảnh hưởng của giỏo dục gia đỡnh, đến sự lựa chọn nghề nghiệp và sự phỏt triển thể chất cho học sinh. Điều đú cho thấy Hiệu trưởng cần phải cú những phương phỏp cụ thể hơn đối với cỏc GVCN vỡ cú xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt mới đảm bảo việc đạt mục tiờu giỏo dục đề ra một cỏch khoa học và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 66 - 69)