9. Cấu trỳc luận văn
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng
1.4.2.1. Quản lý xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
Hiệu trưởng chỉ đạo giỏo viờn chủ nhiệm lớp tỡm hiểu tỡnh hỡnh học sinh: Việc tỡm hiểu đối tượng từng học sinh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động giỏo dục của giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Bởi cú nắm được tỡnh hỡnh mọi mặt của học sinh mới cú được cỏc biện phỏp tỏc động phự hợp, đảm bảo tớnh vừa sức trong hoạt động tổ chức, quản lý, giỏo dục học sinh. Vỡ thế nắm vững tỡnh hỡnh học sinh là nhiệm vụ và là nội dung cần được tiến hành trước tiờn đối với giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
Nội dung tỡm hiểu tỡnh hỡnh học sinh gồm:
+ Tỡm hiểu đặc điểm tõm sinh lý của học sinh, hoàn cảnh sống và cỏc mối quan hệ đa dạng cú liờn quan đến cỏc nội dung giỏo dục toàn diện.
+ Tỡm hiểu về tư tưởng đạo đức của cỏc em: Là tỡm hiểu về nhận thức, thỏi độ, hành vi của cỏc em với cỏc sự kiện chớnh trị xó hội, với tập thể và những người xung quanh.
+ Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh học tập của học sinh: Là tỡm hiểu về động cơ thỏi độ đối với học tập, cỏch thức thực hiện cỏc hoạt động học tập ở lớp cũng như ở nhà, mức độ cố gắng và kết quả học tập của học sinh.
+ Tỡm hiểu về sự phỏt triển thể chất là quan tõm đến tỡnh trạng sức khỏe của học sinh trong cỏc hoạt động học tập và cỏc hoạt động ngoại khúa khỏc.
+ Tỡm hiểu sự phỏt triển về mặt văn húa thẩm mỹ của học sinh: Là tỡm hiểu những hiểu biết của học sinh về văn húa và thẩm mỹ, tỡm hiểu nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ trong việc thưởng thức cỏc tỏc phẩm nghệ thuật, tỡm hiểu khả năng sỏng tạo cỏi đẹp của học sinh.
+ Tỡm hiểu về lao động và lựa chọn nghề nghiệp ở cỏc em, tạo điều kiện cho học sinh cú thể lựa chọn nghề nghiệp phự hợp với hứng thỳ và khả năng của mỡnh.
+ Tỡm hiểu những ảnh hưởng của giỏo dục gia đỡnh, bạn bố và xó hội đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33
1.4.2.2. Quản lý nội dung, phương phỏp, hỡnh thức hoạt động chủ nhiệm lớp
Quản lý nội dung, phương phỏp, hỡnh thức hoạt động chủ nhiệm lớp, người Hiệu trưởng cần:
- Xõy dựng kế hoạch thỏng, học kỳ, kế hoạch năm chỉ ra cỏc cụng việc cần làm của giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
- Xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, điều tra về lý lịch, hoàn cảnh gia đỡnh học sinh, xõy dựng cỏc tiờu chớ phấn đấu.
- Triển khai cho giỏo viờn chủ nhiệm học tập về quyền hạn và nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
- Chỉ đạo cho giỏo viờn chủ nhiệm triển khai cho học sinh học tập nội quy của nhà trường.
- Chỉ đạo cho giỏo viờn chủ nhiệm viết lý lịch học sinh vào sổ gọi tờn ghi điểm, quản lý sổ đầu bài, sổ kiểm diện.
- Chỉ đạo họp phụ huynh định kỳ, đột xuất khi cú vấn đề.
- Chỉ đạo việc thực hiện cỏc kế hoạch của giỏo viờn thụng qua sổ chủ nhiệm lớp.
- Hiệu trưởng thu thập thụng tin thụng qua việc kiểm tra cỏc hoạt động của giỏo viờn chủ nhiệm lớp: Như kiểm tra việc ghi sổ gọi tờn ghi điểm, sổ liờn lạc, biờn bản họp phụ huynh học sinh định kỳ, biờn bản giải quyết học sinh cỏ biệt.
- Triển khai việc thu học phớ, xõy dựng, cỏc loại phớ như bảo hiểm Y tế, bảo hiểm tai nạn, cỏc loại quỹ ở lớp ... Cỏc diện miễn, giảm, chế độ chớnh sỏch.
- Chỉ đạo việc phối hợp giữa giỏo viờn chủ nhiệm lớp với Đoàn trường trong việc thi đua hàng tuần, thỏng, học kỳ, cả năm học.
- Chỉ đạo việc lồng ghộp tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào cỏc tiết hoạt động ngoài giờ lờn lớp, hướng nghiệp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34
1.4.2.3. Quản lý kiểm tra đỏnh giỏ kết quả hoạt động chủ nhiệm lớp
Hiệu trưởng chỉ đạo việc đỏnh giỏ thi đua lớp chủ nhiệm hàng tuần, hàng thỏng, học kỡ, cả năm học, xếp thứ hạng, việc thực hiện nề nếp của từng học sinh thụng qua tổ giỏm thị, Đoàn thanh niờn, xếp hạnh kiểm học sinh theo học kỡ, năm học.
Tổ chức đỏnh giỏ thụng qua Phú Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyờn mụn về cụng tỏc chủ nhiệm, kiểm tra cỏc loại hồ sơ sổ sỏch theo định kỡ hàng thỏng, học kỡ. Phõn cụng cỏc Phú Hiệu trưởng là chủ nhiệm khối để theo dừi và đỏnh giỏ hoạt động chủ nhiệm lớp của giỏo viờn.
Tuy nhiờn việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra đỏnh giỏ đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc bồi dưỡng năng lực quản lý lớp, năng lực hiểu biết về đặc điểm tõm sinh lý của học sinh THPT của giỏo viờn chủ nhiệm chưa được chỳ trọng, chưa cú sự chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng tại cỏc nhà trường THPT. Hầu hết cỏc trường chưa làm tốt cỏc hoạt động của giỏo viờn chủ nhiệm lớpvới cỏc lực lượng khỏc trong và ngoài nhà trường. Cụng tỏc đỏnh giỏ chưa cú thang thước chuẩn, việc đỏnh giỏ ở một số trường cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa xõy dựng được quy chế quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
1.4.2.4. Quản lý cụng tỏc xó hội húa trong hoạt động chủ nhiệm lớp
- Hiệu trưởng thu thập thụng tin, thụng qua việc kiểm tra cỏc hoạt động của chủ nhiệm lớp: Như kiểm tra việc ghi sổ điểm, sổ kiểm diện, sổ liờn lạc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tuần, thỏng, học kỡ, biờn bản họp phụ huynh học sinh thường xuyờn và định kỡ, biờn bản làm việc với học sinh cỏ biệt.
- Triển khai việc thu học phớ, tiền đúng gúp sửa chữa cơ sở vật chất, cỏc diện được miễn, giảm học phớ, cỏc chế độ chớnh sỏch với học sinh diện ưu tiờn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35
- Giải quyết mối quan hệ giữa Đoàn trường với giỏo viờn chủ nhiệm lớp, giữa Giỏm thị với giỏo viờn chủ nhiệm lớp với cha mẹ học sinh và cỏc lực lượng giỏo dục khỏc để tham gia giỏo dục học sinh.
Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đển hiệu quả quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp. Cú thể kể đến như: Đặc điểm tõm lý học sinh, sự phối hợp của cỏc giỏo viờn bộ mụn và cha mẹ học sinh. Song về mặt quản lý hoạt động này thỡ yếu tố quan trọng là vai trũ của hiệu trưởng. Cỏc hiệu trường cú đỏnh giỏ đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của hoạt động chủ nhiệm lớp trong trường THPT và đầu tư thỏa đỏng cho hoạt đọng này cả về thời gian và nguồn lực hay khụng. Cú đầu tư thỏa đỏng thỡ hoạt động chủ nhiệm lớp mới đạt được kết quả tốt trong giỏo dục toàn diện cho học sinh
Kết luận chƣơng 1
Hoạt động chủ nhiệm lớp cú vai trũ quan trọng trong quản lý và giỏo dục học sinh. Đặc biệt đối với học sinh THPT thỡ hoạt động chủ nhiệm lớp càng quan trọng vỡ ở cỏc lớp cuối của giỏo dục phổ thụng, học sinh rất cần cú định hướng cho sự phỏt triển và chuẩn bị bước vào cuộc sống tự lập.
Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp cú ý nghĩa quan trọng và là một nhiệm vụ quan trọng trong cỏc nội dung quản lý của hiệu trưởng trường THPT. Thụng qua giỏo viờn chủ nhiệm lớp, hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý học sinh của mỡnh. Vỡ thế, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp là nội dung cú tầm quan trọng khụng kộm quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT. Thực hiện chức năng quản lý hoạt động sư phạm trong trường THPT mà thực chất là hoạt động dạy học và giỏo dục. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học thụng qua tổ trưởng chuyờn mụn, quản lý hoạt động giỏo dục thụng qua cỏc giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc lực lượng giỏo dục trong nhà trường. Như vậy, quản lý hoạt động chủ nhiệm bản chất là quản lý hoạt động giỏo dục học sinh và cũng là quản lý một phần hoạt động học tập của học sinh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36
Để cụng tỏc chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả, nhà quản lý giỏo dục trước hết phải nhận thức sõu sắc rằng trong cỏc mặt giỏo dục, cụng tỏc chủ nhiệm lớp giữ vị trớ hết sức quan trọng. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh giỏo dục yờu cầu đối với nhà quản lý phải nắm được đặc điểm tõm lý của lứa tuổi học sinh THPT và vận dụng một cỏch linh hoạt để cú cỏch quản lý giỏo dục về mục tiờu, nội dung , phương phỏp, phương tiện giỏo dục thụng qua việc quản lý cụng tỏc chủ nhiệm lớp ở trường THPT.
Nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp bao gồm: Quản lý xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp; quản lý nội dung, phương phỏp, hỡnh thức hoạt động chủ nhiệm lớp; quản lý kiểm tra đỏnh giỏ kết quả hoạt động chủ nhiệm lớp; quản lý cụng tỏc xó hội húa và phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong hoạt động chủ nhiệm lớp.
Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đển hiệu quả quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp. Song chủ yếu cỏc hiệu trường đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của hoạt động chủ nhiệm lớp trong trường THPT và đầu tư thỏa đỏng cho hoạt đọng này cả về thời gian và nguồn lực. Cú như vậy, hoạt động chủ nhiệm lớp mới đạt được kết quả tốt trong giỏo dục toàn diện cho học sinh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH BẮC NINH