Nội dung và phương phỏp cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiệm với tập thể

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 28 - 112)

9. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Nội dung và phương phỏp cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiệm với tập thể

thể học sinh

* Xõy dựng kế hoạch cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiệm lớp

Để thực hiện được nội dung cụng tỏc phong phỳ, đa dạng với hiệu quả cao, một trong những điều kiện hết sức quan trọng là giỏo viờn chủ nhiệm phải làm việc theo một kế hoạch cú tớnh khoa học. Thực tiễn đó chứng tỏ rằng, kế hoạch này là kết quả sỏng tạo của mỗi giỏo viờn chủ nhiệm. Nú phản ỏnh năng lực thiết kế gắn liền với năng lực dự đoỏn của họ. Thật vậy, để xõy dựng được kế hoạch cụng tỏc hàng năm và học kỳ, giỏo viờn chủ nhiệm phải nắm chắc và xử lý tốt hàng loạt thụng tin về:

a. Cỏc mục tiờu, cỏc nhiệm vụ và kế hoạch cụng tỏc của toàn trường. b. Cỏc đặc điểm hiện nay của học sinh trong lớp cũng như những nột truyền thống tốt đẹp và những khú khăn, hạn chế của lớp.

c. Cỏc đặc điểm của cỏc gia đỡnh học sinh, đặc biệt là cỏc đặc điểm của cỏc bậc cha mẹ của chỳng.

d. Cỏc mục tiờu nhiệm vụ, kế hoạch cụng tỏc của cỏc tổ chức Đoàn TNCS và Đội TNTP trong trường.

e. Cỏc đặc điểm hiện nay của địa phương, nơi trường đúng cũng như tỡnh hỡnh chung của đất nước...

Từ những thụng tin đó được xử lý, giỏo viờn chủ nhiệm phải dự đoỏn được khả năng phỏt triển chung cũng như khả năng phỏt triển về từng mặt hoạt động của lớp, gắn liền với những khả năng phỏt triển của tập thể và mỗi cỏ nhõn học sinh. Trong đú, giỏo viờn chủ nhiệm phải tớnh tới những thuận lợi, những khú khăn và hướng khắc phục những khú khăn này.

Kế hoạch cụng tỏc của chủ nhiệm lớp, cú thể bao gồm nội dung như sau: a. Những đặc điểm của năm học (hay học kỳ)và những đặc điểm của lớp. b. Những mục tiờu phấn đấu và cỏc nhiệm vụ chung của lớp.

c. Những mục tiờu, nhiệm vụ cụ thể; những biện phỏp thực hiện; những điều kiện cần thiết về vật chất - kỹ thuật, tài chớnh, nhõn lực; thời gian thực

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19

hiện và hoàn thành; người phụ trỏch...ứng với từng hoạt động của lớp (hoạt động giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, hoạt động lao động và hướng nghiệp, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vệ sinh, vui chơi giải trớ, hoạt động xó hội...) cũng như ứng với cỏc mặt cụng tỏc khỏc (vớ như cụng tỏc với cỏc giỏo viờn phụ trỏch cỏc mụn học trong lớp, cụng tỏc với Đoàn TNCS, Đội TNTP, cụng tỏc với hội cha mẹ học sinh, cụng tỏc với chớnh quyền, cỏc cơ quan, đoàn thể ở địa phương...).

Bản kế hoạch cụng tỏc của chủ nhiệm lớp tuy được xõy dựng trờn cơ sở tớnh tới cỏc tiền đề và điều kiện thực tế nhất định, song khụng trỏnh khỏi những hạn chế do những biến động của hoàn cảnh thực tế mang lại. Do đú, giỏo viờn chủ nhiệm lớp cần điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, khụng được mỏy múc giỏo điều.

Túm lại, cụng tỏc chủ nhiệm lớp cú ý nghĩa quan trọng trong quỏ trỡnh giao dục toàn diện cho học sinh. Vỡ vậy giỏo viờn chủ nhiệm khụng những phải nờu cao tấm gương sỏng về mọi mặt, mà cũn phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tổ chức, quản lý, giỏo dục của mỡnh, đảm bảo cho kế hoạch cụng tỏc được thực hiện với kết quả cao nhất, gúp phần tớch cực vào việc hoành thành cỏc nhiệm vụ giỏo dục chung cho toàn trường.

Để giỏo dục tốt học sinh lớp mỡnh phụ trỏch, giỏo viờn chủ nhiệm phải tiến hành một số cụng việc với chỳng.

* Tỡm hiểu và nắm vững đối tượng giỏo dục

K.Đ.Usinxki cho rằng, muốn giỏo dục con người về mọi mặt thỡ phải hiểu con người về mọi mặt. Học sinh tồn tại với tư cỏch là đối tượng giỏo dục, nhưng đồng thời chỳng cũng là chủ thể giỏo dục với tớnh năng động cú ý thức của chỳng. Để giỏo dục học sinh, giỏo viờn phải hiểu chỳng một cỏch toàn diện và cụ thể, từ đú mới cú thể cú những tỏc động sư phạm thớch hợp. Trỏi lại, nếu khụng hiểu chỳng hoặc hiểu chỳng khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc thỡ những tỏc động sư phạm được lựa chọn sẽ khụng mang lại hiệu quả mong muốn, thậm chớ thất bại.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20

Kinh nghiệm cho thấy, giỏo viờn chủ nhiệm phải tỡm hiểu và nắm được cỏc đặc điểm cơ bản về tõm lý, tư tưởng, chớnh tri, đạo đức, về năng lực nhận thức, về thể lực, về khả năng và ý thức lao động, về hoàn cảnh sống và cỏc mối quan hệ với tập thể, với những người chung quanhQua đú, thấy được những mặt mạnh, những mặt yếu cơ bản của từng học sinh cũng như của cả lớp. ở đõy điều quan trọng là phải hỡnh dung được rừ nột quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch, phỏt triển tập thể với những yếu tố mới, những mầm mống mới tớch cực.

Để tỡm hiểu và nắm được học sinh, giỏo viờn chủ nhiệm cú thể vận dụng nhiều cỏch thức sau:

- Nghiờn cứu hồ sơ học sinh (học bạ, y bạ, sơ yếu lý lịch của bố mẹ, cỏc bản tự nhận xột và tự đỏnh giỏ định kỳ của học sinh cỏc lớp trờn, biờn bản của hội đồng kỷ luật (nếu cú).

- Nghiờn cứu cỏc sản phẩm học tập, lao độngcủa học sinh (bài làm, bỏo tường, nhật ký, cỏc sản phẩm lao động).

- Nghiờn cứu cỏc sổ sỏch, giấy tờ của lớp (sổ điểm danh, sổ điểm, sổ biờn bản sinh hoạt lớp, tổ, cỏc giấy khen, bằng khen).

- Quan sỏt hằng ngày về hoạt động, về thỏi độ, và hành vi của học sinh (ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường).

- Đàm thoại với cỏ nhõn và tập thể học sinh, với cỏc giỏo viờn, cỏc cỏn bộ Đoàn, Đội về những vấn đề cần tỡm hiểu.

- Thăm gia đỡnh học sinh và trũ chuyện với cỏc bậc cha, mẹ. - Tiến hành thực nghiệm tự nhiờn

Nhờ vậy, những thụng tin thu được sẽ phong phỳ, cụ thể, cú độ tin cậy, giỳp giỏo viờn chủ nhiệm nắm được cỏc đặc điểm của học sinh và quỏ trỡnh phỏt triển của chỳng cũng như những nguyờn nhõn cơ bản tương ứng. ở đõy, cú điều cần chỳ ý là, phải liờn tục tỡm hiểu học sinh, liờn tục thu những thụng tin ngược; phải xử lý một cỏch khoa học những thụng tin này; tuyệt đối khụng hời hợt, tuỳ tiện, chủ quan. A.X.Macarenco cho rằng, nhà giỏo dục cần ghi nhật ký

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21

nghiờn cứu học sinh, thường xuyờn ghi chộp cỏc sự kiện quan trọng nhất về hành vi của học sinh, từ đú, thấy được xu hướng phỏt triển của chỳng.

Những kết quả nghiờn cứu, tỡm hiểu học sinh sẽ tạo ra tiền đề quan trọng để thực hiện cụng tỏc giỏo dục chỳng một cỏch cú hiệu quả.

* Xõy dựng và phỏt triển tập thể học sinh

Tập thể được coi như mụi trường, như phương tiện giỏo dục học sinh, trong đú, mỗi thành viờn của nú cú cỏc điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhõn cỏch núi chung, phỏt triển tài năng núi riờng. Theo A.X.Macarenco, tập thể là một cơ thể xó hội sinh động thể hiện sức mạnh tổng hợp của cỏc thành viờn của nú. Sức mạnh của cỏc thành viờn một khi đó được liờn kết lại một cỏch cú mục đớch, cú tổ chức thỡ sẽ tạo ra sức mạnh chung của tập thể mạnh gấp nhiều lần tổng số sức mạnh của cỏc thành viờn riờng rẽ, và đồng thời lại cú tỏc dụng làm tăng thờm sức mạnh của từng thành viờn. Vỡ vậy, giỏo viờn chủ nhiệm phải cựng cỏc lực lượng giỏo dục, đưa lớp mỡnh tiến nhanh và vững chắc từ giai đoạn nhà giỏo dục đề ra yờu cầu thống nhất cho học sinh đến giai đoạn xuất hiện những phần tử tớch cực chung quanh nhà giỏo dục và cuối cựng, đến giai đoạn cả tập thể tự đề ra yờu cầu, nghĩa là biến được yờu cầu từ bờn ngoài thành yờu cầu của bản thõn tập thể và cả tập thể cú nhu cầu thực hiện tốt yờu cầu này. Đõy là quỏ trỡnh phỏt triển trỡnh độ giỏo dục và sự chớn mựi của tập thể học sinh.

Muốn vậy, trước hết, giỏo viờn chủ nhiệm cần đề ra những yờu cầu thống nhất, nhất quỏn, hợp lý, vừa sức cho học sinh sao cho phự hợp với những yờu cầu giỏo dục chung của nhà trường, cú tớnh đến những đặc điểm, những điều kiện cụ thể của lớp. Những yờu cầu này được coi là cụng cụ điều khiển và lónh đạo học sinh, cú tỏc dụng định hướng và điều chỉnh hành vi của chỳng. ở đõy, giỏo viờn chủ nhiệm phải giải thớch cho học sinh hiểu đầy đủ và đỳng đắn những tiờu chuẩn, những quy tắc hành vi được thể hiện trong cỏc yờu cầu. Từ đú, làm nảy sinh trong chỳng mõu thuẫn giữa yờu cầu phải đạt và trỡnh độ phỏt triển hiện cú và kớch thớch chỳng cú nhu cầu giải quyết mõu thuẫn này.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22

Do tỏc động của những yờu cầu, trong tập thể học sinh xuất hiện những phần tử tớch cực. Đú là những học sinh tự giỏc, quyết tõm thực hiện tốt những yờu cầu do giỏo viờn chủ nhiệm đề ra. Khụng những thế, những học sinh này lại mong muốn thu hỳt cả lớp vào việc hoàn thành những yờu cầu đú. Vỡ thế, giỏo viờn chủ nhiệm phải kịp thời phỏt hiện, lựa chọn một cỏch chớnh xỏc và tế nhị những phần tử tớch cực và bồi dưỡng chỳng trở thành những hạt nhõn đoàn kết, làm nũng cốt cho bộ mỏy tự quản, cho mọi hoạt động của lớp. Tất nhiờn những phần tử tớch cực là lực lượng tiờn tiến được cả lớp yờu mến, tớn nhiệm, nghĩa là được tập thể cụng nhận.

Để bồi dưỡng những phần tử tớch cực, giỏo viờn chủ nhiệm cần

a. Làm cho họ ý thức được vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của mỡnh trong tập thể. b. Giỳp họ nắm được nội dung cụng tỏc và đặc biệt là cỏc phương phỏp cụng tỏc qua cỏc hoạt động thực tiễn trờn cơ sở thống nhất được tớnh tớch cực sỏng tạo của họ với tớnh chủ đạo của mỡnh.

c. Tổ chức cho họ phõn tớch, đỏnh giỏ hệ thống hoỏ và khỏi quỏt hoỏ cỏc kinh nghiệm hoạt động.

d. Kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động của họ; giỳp đỡ họ khắc phục những khú khăn; động viờn kịp thời về những cố gắng của họ; xõy dựng, phỏt triển và bảo vệ uy tớn cho họ trước tập thể, tuyệt đối khụng tạo ra sự đối lập giữa họ và cỏc thành viờn trong lớp.

Dựa vào vai trũ nũng cốt của cỏc phần tử tớch cực giỏo viện chủ nhiệm lónh đạo, tổ chức cỏc hoạt động (học tập, lao động, vui chơi, giải trớ, thể dục thể thao...). Qua đú, thu hỳt toàn thể học sinh tham gia tớch cực, tạo ra và củng cố, phỏt triển những mối quan hệ lành mạnh trong tập thể. ở đõy cần chỳ ý đề phũng tỡnh trạng một số học sinh tỏch khỏi hoạt động chung và "liờn kết" với nhau thành những nhúm tự phỏt khụng trong sỏng.

Cỏc hoạt động này gắn liền với việc tổ chức phong trào thi đua tập thể theo từng đợt với những chủ để nhất định cú ý nghĩa giỏo dục. Trong đú, cần cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23

những hỡnh thức hấp dẫn nhằm kớch thớch ở học sinh những nhu cầu hoạt động, chớnh qua phong trào thi đua, giỏo viờn chủ nhiệm lớp phỏt huy được tớnh tự giỏc, tớnh tớch cực, lũng say mờ và hứng thỳ học tập, tu dưỡng ở học sinh; củng cố và phỏt triển được tỡnh cảm tập thể, tỡnh cảm thầy trũ; gõy được dư luận lành mạnh; phỏt huy được truyền thống của lớp, của trường...

Trong quỏ trỡnh xõy dựng tập thể, rất cú thể xuất hiện phần tử cỏ biệt tiờu cực. Điều quan trọng là, cần thấy rừ bản chất tiờu cực ở chỳng; phỏt hiện chớnh xỏc cỏc nguyờn nhõn; cú những tỏc động về phớa giỏo viờn chủ nhiệm cũng như về phớa tập thể một cỏch thớch hợp; tuyệt đối khụng được cụ lập chỳng, đẩy chỳng xa rời tập thể và đối lập với tập thể.

* Giỏo dục thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức cho HS

Trong quỏ trỡnh giỏo dục, một cụng tỏc lớn được đặt ra là giỏo dục cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức cỏch mạng theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, cụ thể là phải hỡnh thành được ở học sinh niềm tin tưởng, đạo đức, động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn. Kết quả cuối cựng của việc giỏo dục là học sinh tự giỏc biến được những yờu cầu của xó hội về mặt tư tưởng, đạo đức thành hành vi và thúi quen tương ứng,

Vỡ vậy, giỏo viờn chủ nhiệm cần quan tõm phối hợp với cỏc giỏo viờn giảng dạy ở lớp mỡnh phụ trỏch để đảm bảo được hiệu quả giỏo dục của quỏ trỡnh dạy và học cỏc mụn học.

Bờn cạnh đú, giỏo viờn chủ nhiệm cần phối hợp với cỏc lực lượng giỏo dục khỏc, đặc biệt là với tổ chức Đoàn TNCS và Đội TNTP tổ chức cỏc hoạt động với nhiều hỡnh thức khỏc nhau (như bỏo cỏo thời sự, hội thảo về đạo đức, tổ chức cỏc ngày kỉ niệm, lao động cụng ớch, xem phim, hành quõn cắm trại...).

Trong quỏ trỡnh giỏo dục, giỏo viờn chủ nhiệm khụng thể khụng quan tõm đến việc kết hợp sự đỏnh giỏ của mỡnh và sự tự đỏnh giỏ của học sinh về kết quả rốn luyện của chỳng. Sự đỏnh giỏ của giỏo viờn chủ nhiệm được tiến hành trờn cơ sở tham khảo ý kiến của cỏc giỏo viờn khỏc, của cỏc tổ chức Đoàn,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24

Đội và đồng thời của cả bản thõn tập thể học sinh. Sự đỏnh giỏ này phải cú hệ thống, cú tớnh toàn diện, đặc biệt phải cú tớnh khỏch quan. Cú như vậy mới mang lại hiệu quả giỏo dục; kớch thớch cỏc em phỏt huy ưu điểm và trờn cơ sở đú, tự khắc phục khuyết điểm. Đỏng tiếc rằng, trong thực tiễn, cũn cú những giỏo viờn chủ nhiệm đỏnh giỏ học sinh một cỏch cảm tớnh, thành kiến hoặc thiờn vị gõy ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh rốn luyện của học sinh.

* Nõng cao thành tớch học tập của học sinh

Nõng cao thành tớch học tập của học sinh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Thành tớch học tập này khụng những thể hiện kết quả nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà cũn thể hiện ở kết quả phỏt triển năng lực hoạt động trớ tuệ núi chung và năng lực tư duy sỏng tạo núi riờng. Giỏo viờn chủ nhiệm cần thụng qua tập thể lớp đề ra những yờu cầu học tập đối với học sinh, xõy dựng dư luận lành mạnh, làm cho mọi học sinh ý thức được nghĩa vụ học tập của mỡnh, xỏc định được động cơ học tập đỳng đắn, thỏi độ học tập trung thực, tỡm tũi cỏc phương phỏp học tập tớch cực để đạt được chất lượng học tập cao nhất.

Đồng thời, giỏo viờn chủ nhiệm phải lónh đạo tập thể lớp tổ chức cỏc nhúm học tập, cỏc nhúm ngoại khoỏ, trao đổi kinh nghiệm tự học, thảo luận khoa học, thực nghiệm khoa học...để giỳp học sinh cú thờm điều kiện mở rộng và đào sõu tri thức, đặc biệt là tập vận dụng những điều đó học được.

Đối với học sinh kộm, giỏo viờn chủ nhiệm cần tỡm hiểu kỹ nguyờn nhõn để cú thể giỳp đỡ chỳng nõng cao thành tớch học tập, vớ như, nếu học kộm do tinh thần, thỏi độ khụng tốt thỡ cần cú những biện phỏp giỏo dục thớch đỏng; nếu học kộm do năng lực nhận thức yếu, do cú những lỗ hổng trong tri thức, do lỳng tỳng về phương phỏp học tập thỡ cần dựa vào giỏo viờn bộ mụn, vào tập

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 28 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)