Hoàn thiện các quy định pháp luật về đối tƣợng khiếu nại, tố cáo

Một phần của tài liệu Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 82)

- Người bảo vệ quyền lợi của đương sự có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều

3.3.2.Hoàn thiện các quy định pháp luật về đối tƣợng khiếu nại, tố cáo

3.3.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật về đối tƣợng khiếu nại, tố cáo tố cáo

- Cần phải định nghĩa về mặt pháp lý và quy định cụ thể thế nào là quyết định tố tụng, quyết định tố tụng này khi được định nghĩa pháp lý sẽ phân biệt rõ ràng về nội hàm khác với các quyết định khác không thuộc đối tượng của khiếu nại, ví dụ, phân biệt với bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án. Có thể quy định về pháp lý theo hướng loại trừ trong khái niệm đối với quyết định tố tụng.

- Giải thích pháp lý và đưa ra khái niệm về hành vi tố tụng là đối tượng của khiếu nại, tố cáo. Đây là việc cần thiết và cấp bách. Hiện nay, chưa có một văn bản nào giải thích một cách xác đáng về mặt ứng dụng pháp lý đối với hành vi tố tụng, những hành vi tố tụng nào được coi là hành vi tố tụng có thể bị khiếu nại, tố cáo trong các giai đoạn tố tụng để người có quyền khiếu nại, tố cáo có thể nhận biết ngay được hành vi đó, đồng thời có thể bị khiếu nại, tố cáo lập tức nếu có cơ sở cho rằng hành vi tố tụng này vi phạm pháp luật.

- Cần quy định cụ thể đối tượng khiếu nại chỉ là quyết định tố tụng, hành vi tố tụng do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện. Loại trừ các quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng.

- Cần quy định cụ thể đối tượng khiếu nại chỉ là quyết định tố tụng, hành vi tố tụng do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện. Loại trừ các quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng.

- Quy định về trách nhiệm của người bị khiếu nại, tố cáo. Bộ luật Tố tụng hình sự còn quy định chung chung về trách nhiệm của người bị khiếu

Một phần của tài liệu Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 82)