Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN L ƯƠNG VÀ THU NHẬP TẠI NHNo&PTNT TỈNH KHÁNH HềA
2.3 Tiền lương và thu nhập ở NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa
2.3.2 Tiền lương trong hệ thống NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa
2.3.2.6 Một số hướng dẫn chuyển xếp lương kinh doanh
Ngạch bậc lương hiện hưởng; thời gian giữ ngạch, bậc.
Hiệu quả, chất lượng công tác.
Chức vụ được bổ nhiệm thời gian được bổ nhiệm.
2.3.2.6.2 Điều kiện chuyển xếp vào bảng lương kinh doanh 2.3.2.6.2.1 Bảng lương quản lý, chức vụ (bảngA)
2.3.2.6.2.1.1 Chức danh áp dụng
Phó Tổng Giám đốc, kế toán trưởng ngành, giám đốc, phó giám đốc các chi nhánh cấp I, II; có 02 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian bổ nhiệm Bậc lương
Dưới 3 năm Bậc 1
Từ 3 năm trở lên Bậc 2
2.3.2.6.2.1.2 Các chức danh còn lại: có 03 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương
Dưới 6 năm Bậc 1
Từ 6 năm đến 9 năm Bậc 2
Trên 9 năm và KTV chính Bậc 3
Những trường hợp đang hưởng lương 6/6 ngạch lương KTV chính, hệ số 5.65 từ 3 năm trở lên và trường hợp và trường hợp đang hưởng ngạch lương KTV cao cấp. Được cộng hệ số 0,2 vào hệ số lương kinh doanh.
2.3.2.6.2.2 Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ (bảng B)
2.3.2.6.2.2.1Chức danh Kinh tế viên cao cấp: có 02 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương
Dưới 6 năm Bậc 1
Từ 6 năm trở lên Bậc 2
2.3.2.6.2.2.2 Chức danh Kinh tế viên (KTV) chính: Có 03 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương
Dưới 12 năm Bậc 1
Từ 6 năm đến dưới 12 năm
(có đủ thời gian xếp từ bậc 3/6;Hs lương 4.66) Bậc 2 Trên 12 năm và KTV chính
(có đủ thời gian xếp từ bậc 3/6;Hs lương 4.66) Bậc 3
2.3.2.6.2.2.3 Chức danh Kinh tế viên chính: Có 03 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương
Dưới 6 năm Bậc 1
Từ 6 năm đến 9 năm Bậc 2
Trên 9 năm Bậc 3
2.3.2.6.2.2.4 Chức danh: cán Sự, Kỹ Thuật Viên, Thủ Kho – Thủ Quỹ - Kiểm Ngân
Có 03 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương
Dưới 6 năm Bậc 1
Từ 6 năm đến 10 năm Bậc 2
Trên 10 năm Bậc 3
2.3.2.6.2.2.5 Nhõn viờn thừa hành, phục vụ, tạp vụ, lỏi xe, tàu, vừ lỏi, bảo vệ…
Có 03 bậc lương kinh doanh.
BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương
Dưới 4 năm Bậc 1
Từ 4 năm đến 6 năm Bậc 2
Trên 6 năm Bậc 3
2.3.2.6.3 Một số trường hợp khác
2.3.2.6.3.1 Hệ số điều chỉnh số lương kinh doanh (HĐCV2)
Hội đồng lương NHNO&PTNTVN quy định cụ thể hệ số điều chỉnh hệ số lương kinh doanh (V2) đối với các chức danh công việc có tính phức tạp, đặc th ù cao áp dụngHĐCV2 cho các chức danh sau:
Giám đốc chi nhánh cấp 1 (chưa xếp hạng): 1,5
Phó tổng giám đốc: 2.0
Kế toán trưởng ngành: tối đa 1.75
Giám đốc các cơ sở, chi nhánh cấp I, công ty trực thuộc.
Giám đốc chi nhánh cấp I hạng 1: tối đa l à 1.75
Giám đốc chi nhánh cấp I hạng 2: tối đa l à 1.75
Cán bộ tin học chuyên trách nếu có bằng kỹ sư tin học, được Hội đồng lương đơn vị trình hệ số điều chỉnh V2: tối đa 1.5. Quy định cụ thể có hướng dẫn riêng kèm theo quy chế.
2.3.2.6.3.2 Hệ số mức độ hoàn thành công việc của từng người lao động Hệ số mức độ hoàn
thành công việc của từng người lao động =
Hệ số mức độ hoàn thành chỉ tiêu kế
hoạch của từng người lao động
(a)
x
Hệ số chấp hành nội quy lao động
của người lao động
(b)
Riêng đối với lao động không nhận khoán ( trả l ương theo thời gian) phải nhân tiếp với công thức sau:
Số ngày công làm việc thực tế trong tháng trước liền kề
Số ngày làm việc trong tháng trước liền kề theo chế độ.
2.3.2.6.3.2.1 Hệ số mức độ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của từng người lao động(a)
Hệ số mức độ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của từng người lao động được xác định như sau:
Mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của từng người lao động Hệ số mức độ hoàn
thành chỉ tiêu kế hoạch của từng người lao động =
Mức độ giao chỉ tiêu kế hoạch của từng người lao động
Lưu ý: khi giao chỉ tiêu kế hoạch phải tính quỹ lương theo cơ chế khoán tài chính khi thực hiện trả lương phù hợp với quỹ lương được chi của đơn vị nhận khoán.
Đối với lao động nhận khoán
Mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch được căn cứ vào một hoặc nhiều chỉ tiêu để tính. Nếu nhiều chỉ tiêu, đơn vị căn cứ vào thực tế kinh doanh tại đơn vị để xây dựng cách quy chuẩn về một c hỉ tiêu cho phù hợp. Chỉ tiêu được xác định theo phương pháp khoán của đơn vị trên cơ sở người lao động nhận khoán tạo ra được lương kinh doanh và phù hợp với đơn vị nhận khoán (người lao động, tổ nhóm, đơn vị), đảm bảo cân đối chung quỹ l ương giữa các bộ phận trong đơn vị nhận khoán.
Đối với lao động không nhận khoán (trả lương theo thời gian) Xác định hệ số mức độ hoàn thành kế hoạch công việc, nhưng tối đa là hệ số 1. Trên cơ sở chương trình hoặc yêu cầu công việc để xác định những việc đ ã hoàn thành về số lượng, chất lượng, thời gian. Tùy tính chất công việc ổn định hay không mà đơn vị xây dựng cho mình cách xác định mức độ hoàn thành kế hoạch công việc cho phù hợp. Đối với đơn vị xây dựng định mức lao động tiền lương được tính theo định mức lao động đ ã được xác định trên cơ sở quỹ tiền lương làm ra.
Đối với lao động vừa trả lương theo thời gian vừa nhận khoán Tùy theo mức độ nhận khoán và trả lương thời gian để tính lương khoán và lương thời gian theo phương pháp đã nêu trên.
2.3.2.6.3.2.2 Hệ số chấp hành nội quy lao động của người lao động (b)
Xác định điểm thực hiện: theo theo các tiêu chí cho điểm và khung điểm sau:
Chấp hành thời gian làm việc.
Điểm tối thiểu : 0 điểm.
Điểm tối đa : 10 điểm.
Nếu chấp hành tốt: 10 điểm, vi phạm mức độ nào và giảm trừ điểm tương ứng do Hội đồng lương quy định cụ thể.
Vi phạm trật tự trong cơ quan, an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc, bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ kinh doanh nh ưng không gây hậu quả, vi phạm nội quy, quy chế điều hành đã được người sử dụng lao động nhắc nhở và chứng minh có vi phạm.
Điểm tối thiểu : 0 điểm.
Điểm tối đa : 10 điểm.
Nếu chấp hành tốt: 10 điểm, vi phạm mức độ nào và giảm trừ điểm tương ứng do Hội đồng lương quy định cụ thể.
Vi phạm quy trình nghiệp vụ có sai sót đã được kiểm tra và phát hiện do nguyên nhân chủ quan nhưng không đến mức phải kỷ luật bằng văn bản.
Điểm tối thiểu : 0 điểm.
Điểm tối đa : 10 điểm.
Nếu chấp hành tốt: 10 điểm, vi phạm mức độ nào và giảm trừ điểm tương ứng do Hội đồng lương quy định cụ thể.
2.3.2.6.3.2.3 Hệ số chấp hành nội quy lao động
Căn cứ kết quả chấm điểm thực hiện nội quy lao động, Hội đồng l ương lao đồng lương dơn vị xác định khoảng điểm tương ứng với khung hệ số chấp hành nội quy lao động: Từ 0,8 – 1,0.
2.3.2.6.3.2.4 Khi thực hiện quyết toán tiền lương
Hệ số chấp hành nội quy lao động cả năm được tính bằng bình quân hệ số chấp hành nội quy lao động các tháng trong năm hoặc loại trừ tháng tháng không được hưởng lương kinh doanh.
2.3.2.6.3.3 Mức lương kinh doanh bình quân 1 hệ số (V2) tại đơn vị
Mức lương kinh doanh bình quân 1 hệ số (V2) tại đơn vị được Hội đồng lương NHNO&PTNTVN giao.
Công thức tính theo quy định của NHNo&PTNTVN như sau:
Tổng số tiền lương kinh doanh V2 được chi tại đơn vị Mức lương kinh
doanh bình quân 1 hệ
số (V2) tại đơn vị = Tổng cộng hệ số lương kinh doanh V2 thực tế toàn đơn vị
2.3.2.6.3.4 Trả lương cho cán bộ đi học, nghỉ ốm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản
Trường hợp đi học
Trường hợp đi học tại chức, tập trung việc trả l ương căn cứ vào kết quả học tập (có xác nhận của cơ sở đào tạo). Được xếp theo bảng sau:
BẢNG HỆ SỐ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC (phân theo kết quả học)
Kết quả học tập Hệ số mức độ hoàn thành công việc
Đạt khá trở lên 1,0
Đạt yêu cầu 0,9
Không đạt yêu cầu Chỉ hưởng lương cơ bản
Trường hợp đi học dài hạn ở nước ngoài, đi học dài hạn theo các dự án của tổ chức quốc tế…Tổng Giám đốc quyết định từng tr ường hợp trả lương cụ thể.
Trường hợp nghỉ tai nạn lao động, ốm đau, bệnh nghề nghiệp, thai sản được hưởng một phần lương kinh doanh V2, mức cụ thể do Hội Đồng lương của Ngân hàng quyết định.
2.3.2.6.3.5 Quy định khác
Vi phạm kỷ luật lao động.
Ở mức khiển trách bằng văn bản không đ ược hưởng lương kinh doanh 1tháng (tháng có thông báo kỷ luật).
Ở mức chuyển việc khác có mức l ương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương hoạc bị cách chức không hưởng lương kinh doanh 2 tháng (tính t ừ ngày có quyết định).
Trường hợp cán bộ chuyển từ ngành khác sang công tác tại hệ thống NHNo&PTNTVN được áp dụng.
Trường hợp bảo lưu lương: đơn vị thực hiện chi lương V1 theo hệ số bảo lưu, khi chuyển xếp lương kinh doanh đơn vị không xét hệ số bảo lưu lương.
2.3.3 Đánh giá chung về hệ thống tiền lương và thu nhập ở NHNO&PTNT