2.2.1.1 Mơi trường vĩ mơ
2.2.1.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội
Tình hình chính trị xã hội cĩ nhiều biến đổi nhất là vấn đề về xăng dầu, chiến tranh, dịch bệnh, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc c ùng một số quốc gia khác…
Việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO tạo ra cơ hội và thách thức cho nền kinh tế, cũng như ngành Ngân hàng nĩi riêng
Sự phát triển của nền kinh tế tỉnh đặc biệt l à các ngành dịch vụ du lịch và chăn nuơi, đánh bắt thủy hải sản.
2.2.1.1.2 Mơi trường pháp luật và thể chế
Khánh Hịa là địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phịng và kinh tế xã hội của nước ta. Do vậy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quy hoạch phát triển … đều phải được chấp thuận từ TƯ và chịu sự quản lý chặt chẽ.
Hoạt động của Ngân hàng tuân thủ theo quy định của NHNo&PTNTVN chịu sự quản lý của Ngân hàng Nơng Nghiệp Việt Nam. Ngồi ra chịu ảnh hưởng của đường lối chính sách, phong tục tập quán của địa ph ương.
2.2.1.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Gồm tất cả các Ngân hàng và tổ chức tín dụng đĩng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa.(Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển, Ngân Hàng Đơng Á, Ngân Hàng Cơng Thương, Ngân Hàng Quốc Tế,…).
2.2.1.1.4 Khách hàng
Là các tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức tài chính tín dụng (TCTD) trong và ngồi nước, tất cả các thành phần dân cư.
2.2.1.2 Mơi trường vi mơ
2.2.1.2.1 Tầm nhìn và mục tiêu chiến lược
Triết lý kinh doanh:
“Agribank Mang Phồn Thịnh Đến Với Khách Hàng”
Mục tiêu chung:
“Phát Triển Bền Vững, An Tồn”
Phương châm kinh doanh:
Đi vay để cho vay.
Tìm dân mà đến.
Họp dân để bàn.
Lắng nghe ý kiến của cấp ủy và nhân dân.
Đa dạng hĩa nguồn vốn.
Mục tiêu tổng quát:
Giữ vững và củng cố vị thế chủ đạo và chủ lực trong cung ứng tín dụng cho CNH, HĐH phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam ph ù hợp với chính sách, mục tiêu của Đảng, Nhà nước. Mở rộng hoạt động vững chắc, an tồn, bền vững về tài chính.
Áp dụng CNTT hiện đại, cung cấp dịch vụ tiện ích thuận lợi, thơng thống đến khách hàng.
Nâng cao duy trì khả năng sinh lời.
Phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực để cĩ sức cạnh tranh v à thích ứng nhanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguồn vốn huy động tại địa phương: phấn đấu tăng tối thiểu 20% so với năm 2006 (khơng tính tiền gửi cĩ kỳ hạn các TCTD). Trong đĩ: tỉ trọng vốn huy động trongvhđ từ dân cư khoảng 65%; nguồn vốn HĐ bằng ngoại tệ tăng 4 0%.
Dư nợ cho vay: tăng tối đa 16% so với năm 2006. Tỷ trọng d ư nợ trung dài hạn tối đa 53%.
Doanh thu ngồi tín dụng tăng 20% so với năm trước. Tỷ trọng thu dịch vụ so với tổng thu nhập rịng đạt tối thiểu 10%.
Tiền lương: phấn đấu đạt mức lương tối đa (V1+V2) do NHNo&PTNTVN quy định và cĩ một phần tiền thưởng vượt năng suất.
2.2.1.2.2 Văn hĩa Ngân hàng
Với mục đích thực hiện văn hĩa doanh nghiệp(VHDN) của AGRIBANK và NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa nĩi riêng
Trở thành nguồn sức mạnh nội lực trong kinh doanh.
Trở thành giải pháp quản trị điều hành, gĩp phần củng cố uy tín, nâng cao vị thế trong nước và quốc tế.
Trở thành phẩm chất, đạo đức, nếp sinh hoạt v à làm việc của CNVC. Nhằm củng cố niềm tin bền vững của khách h àng, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng của các dịch vụ sản phẩm tr ên thị trường trong nước và quốc tế.
Ban lãnh đạo AGRIBANK tổng kết VHDN AGRIBANK trong 10 chữ
“Trung Thực – Kỹ Cương – Sáng Tạo – Chất Lượng – Hiệu Quả”
Trung thực: Được hiểu “Đúng với ý nghĩ của mình, với những gì đã cĩ, đã xẩy ra hoặc Ngay thẳng, thật thà (một con người trung thực, tính tình trung thực).
Kỷ cương: Được hiểu “Những phép tắc chi phối cuộc sống x ã hội, tổ chức, gia đình…để gìn giữ những quan hệ giữa người và người trong khuơn khổ một lối sống sinh hoạt được coi là phù hợp với đạo đức; Thời buổi nào, kỷ cương ấy hoặc phép tắc, lệ tục tạo nên trật tự xã hội: giữ vững kỷ cương phép nước “
Sáng tạo: Được hiểu “ Làm ra cái chưa bao giờ cĩ hoặc Tìm tịi làm cho tốt hơn mà khơng bị gị bĩ: cĩ đầu ĩc sáng tạo.”
Chất lượng: Được hiểu: Giá trị về mặt lợi ích.
Hiệu quả được hiểu: “Cái đạt được ở một việc, một hoạt động”
Thực hiện đồng phục các ngày từ thứ 2 đến thứ 5 với hai gam màu chính là xanh nước biển và đỏ đậm cho áo dài nữ, đối với nam thì thực hiện áo trắng quần đen sơ vin, đi giầy đen và thắt cavat.
Hệ thống biển hiệu rõ ràng, nơi làm việc sạch sẽ và tiện ích cho khách hàng.
Đi thăm chúc tết, lễ cán bộ cơng nhân viên trong ngân hàng và chi nhánh vùng núi sâu xa của ban lãnh đạo.
Xây nhà tình nghĩa cho đối tượng chính sách.
Trả lại khách hàng tiền nếu khách hàng quên, nhầm lẫn…đồng thời cĩ ghi nhận khuyến khích cho nhân viên thực hiện việc này.
Thay vì thưởng tiền Ngân hàng xét tùy theo mức độ cống hiến và thành tích đạt được cho đi du lịch nước ngồi.
2.2.1.2.3 Các tổ chức đồn thể
Cơng đồn là tổ chức cĩ ảnh hưởng nhiều đến tinh thần làm việc của cán bộ cơng nhân viên cũng như kinh doanh của ngân hàng. Thơng qua cơng tác thi đua – khen thưởng với các nguyên tắc, chỉ tiêu cụ thể trong hệ thống NHNO&PTNT tỉnh Khánh Hịa đã khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao hiệu quả cũng như tạo nên một phong cách lao động tốt cho cán bộ cơng nhân viên. Ngồi ra các hoạt động chăm sĩc đến người thân của cán bộ cơng nhân vi ên trong ngành cũng được cơng đồn chú ý.
Đảng và tổ chức thanh niên tham gia tích cực hoạt động vì mục tiêu của Ngân hàng.
Hiện tại cĩ 9 tổ chức Cơng Đồn trực thuộc, trong đĩ 7 Cơng Đồn cơ sở thành viên, 2 Cơng Đồn bộ phận, 33 tổ Cơng Đồn.
Tổng số cán bộ CNVLĐ : 389 (cĩ 25 hợp đồng lao động ngắn hạn).
BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRƠNG TỔ CHỨC CĐ
(Tính 31/12/2006) Chỉ tiêu Số lượng Tỉ lệ(%) Nữ 224 61,53 Đồn viên cơng đồn 362 99,45 Đảng viên 131 35,98 Đồn viên TNCSHCM 95 26,00
Qua bảng trên ta thấy được vai trị của các tổ chức đồn thể cũng như sự ảnh hưởng của nĩ trong Ngân hàng.
BẢNG CƠ CẤU VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MƠN
(Tính 31/12/2006) Chỉ tiêu Số lượng Tỉ lệ(%) Đại học 217 59,61 Cao đẳng 08 2.05 Bổ túc sau trung học 04 1,44 Trung cấp 10 2,57 Cao cấp Ngân hàng 68 18,68
Sơ cấp và chưa qua đào tạo 57 15,65
(Số liệu phịng TCCB&ĐT)
Trong đĩ:
Trình độ chính trị: cử nhân 04 người, cao cấp 01, trung cấp 07.
Trình độ tin học: đại học cĩ 5, chứng chỉ A cĩ 235, B cĩ 23, C cĩ 12 người.
Trình độ ngoại ngữ: đại học cĩ 8, chứng chỉ A cĩ 119, B cĩ 77, C cĩ 23 người.
Tổng số vốn huy động năm qua đạt: 1.750 tỷ VNĐ
Với đội ngũ cán bộ như trên thì tiếng nĩi của Cơng đồn ngày càng chiếm vị thế quan trọng trong ngân hàng.
2.2.2 Năng lực hoạt động của NHNO&PTNT tỉnh Khánh Hịa
2.2.2.1 Vốn(Tính đến 31/12/2006)2.2.2.1.1 Nguồn vốn huy động 2.2.2.1.1 Nguồn vốn huy động
Phân loại theo tiền huy động:
VHĐ nội tệ: 1.758 tỷ.
Phân theo đối tượng khách hàng và thời gian: Tính đến 31/12/2006 CHỈ TIÊU Số dư (tỷ VND) Tỉ trọng (%) Tổng vốn huy động 1.903 100 1. Phân theo khách hàng -TG các TC kinh tế xã hội 364 19,13 - TG Kho Bạc 163 8,56 - TG dân cư 1.275 67,00 - TG các TCTD khác 101 5,31
2. Phân theo thời gian
- Khơng kỳ hạn 505 26,54
- Kỳ hạn < 12 tháng 1.044 54,86
- Kỳ hạn > 12 tháng 354 18,60
(Số liệu phịng kế hoạch nguồn vốn)
2.2.2.1.2 Vốn ủy thác đầu tư nhận của TW từ các dự án nước ngồi
Với số tiền là: 168,2 tỷ VNĐ
2.2.2.2 Lao động
Trong năm, tình hình cán bộ tại chi nhánh cĩ nhiều biến động khá lớn đ ã ảnh hưởng đến cơng tác bố trí, sắp xếp cán bộ cho hoạt động kinh doanh. Để giải quyết khĩ khăn, tồn chi nhánh đã sắp xếp lại cán bộ trong từng bộ phận, động viên cán bộ nâng cao năng suất lao động đồng thời tăng c ường đào tạo để nâng trình độ của cán bộ, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cơng việc. B ên cạnh đĩ bổ sung tuyển dụng cán bộ mới theo chỉ tiêu biên chế của Trung Ương duyệt. Nhờ đĩ đã gĩp phần ổn định và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
BẢNG THỐNG KÊ NHÂN SỰ (tính đến ngày 31/12/2006) Đvt: ngư ời STT Trình độ Số lượng(ng) Tỷ trọng % 1 Đại học 231 63,6 2 Cao đẳng và bổ túc sau TH 17 4,68 3 Trung cấp 68 18,73
4 Sơ cấp và chưa qua đào tạo 47 12,94
Tổng 363 100
Với mục tiêu chiến lược và những định hướng trong tương lai, ngay từ khi mới thành lập, Ngân hàng đã chú trọng cơng tác đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của tồn hệ thống. Nếu như sau ngày thành lập, việc đào tạo mới và đào tạo lại chỉ để làm quen với một cách làm, cách nghĩ mới, thì ở giai đoạn hiện nay, chương trình đào tạo được gắn liền với chiến lược kinh doanh, được tiến hành khoa học, với yêu cầu kiến thức, nghiệp vụ và cơng nghệ mới, nhằm nhanh chĩng thích ứng với kinh tế thị trường, tiến tới hội nhập với khu vực và tồn cầu.
Với phương châm: "Tất cả từ con người và tất cả vì con người", chiến lược đào tạo được hình thành nhằm cập nhật kiến thức tổng hợp cho cán bộ l ãnh đạo và cán bộ tác nghiệp trực tiếp, đảm bảo giỏi một v iệc, biết nhiều việc. Đồng thời đào tạo nâng cấp, từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về các mặt nghiệp vụ ngân hàng, vận dụng cơng nghệ tiên tiến vào hoạt động chung của AGRIBANK.
Trong chiến lược phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Khánh H ịa giai đoạn từ nay đến 2010, đào tạo được khẳng định là nhiệm vụ đột phá số một, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức, đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngày càng cao, tăng cường khả năng cạnh tranh, chuẩn bị điều kiện hội nhập tiến tới xây dựng một ngân hàng hiện đại
Với các mục tiêu trên cơng tác đào tạo và đào tạo lại trong giai đoạn tới sẽ được triển khai mạnh mẽ và tập trung theo các chương trình sau đây:
Đào tạo kỹ năng nghiệp vụ, ứng dụng cơng nghệ mới cho tất cả cán bộ, nhân viên ngân hàng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, dịch vụ v à sản phẩm mới với những nội dung thiết thực, phổ cập, hiện đại.
Quy hoạch cán bộ để đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp và kiến thức khoa học ngân hàng. Từng bước xây dựng lực lượng cán bộ đầu đàn cĩ trình độ chuyên sâu trong hoạt động ngân hàng, đưa cơng nghệ của NHNo & PTNT VN đạt trình độ tương đương khu vực trong thời gian ngắn nhất
Đào tạo tin học, gồm: tin học cơ bản, kỹ thuật viên tin học, các ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các nghiệp vụ v à dịch vụ ngân hàng.
Đào tạo về quản trị ngân hàng thương mại cho cán bộ lãnh đạo các cấp.
Cập nhật kiến thức bổ trợ cho cán bộ, nhân vi ên ngân hàng như: Luật pháp, ngoại ngữ, marketing, kinh tế kỹ thuật chuy ên ngành và các thơng tin kinh
2.2.2.3 Trang thiết bị
Tất cả các phịng ban được trang bị máy tính, máy in, máy fax, điện thoại, bàn ghế tủ đựng, tài liệu… với chất lượng cao, bên cạnh đĩ việc ứng dụng các chương trình phần mềm của NHNo&NTVN, triển khai chương trình thanh tốn SWIF tại các chi nhánh. Đặc biệt việc tận dụng đường truyền Magawan lắp cho các máy ATM để ứng dụng các dịch vụ mà trước đây phải sử dụng qua điện thoại như:Western Union, Prudential, chuy ển tiền điện tử… giúp cho việc chuyển tiền, thanh tốn nhanh chĩng và thuận lợi hơn.
Lắp đặt mạng ADSL để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, khai thác thơng tin dự báo, theo dõi biến động giá cả.
Việc khảo sát và lắp đặt các máy ATM mới ở địa b àn thuận lợi nhất
Phương tiên đi lại cho cán bộ tín dụng cũng đ ược quan tâm hơn. Hiện Ngân hàng cĩ 15 chiếc xe, đây là thuận lợi rất lớn.
Ngân hàng thường xuyên tập trung tu sửa, nâng cấp khang trang h ơn nữa trụ sở giao dịch của ngân hàng cũng như các chi nhánh và phịng giao dịch nhằm nâng cao khả năng thu hút khách hàng và tạo vị thế cho Ngân hàng.
2.2.3 Đánh giá kết quả kinh doanh trong thời gian qua
2.2.3.1 Cơng tác nguồn vốn
2.2.3.1.1 Vốn huy động
Tổng số dư vốn huy động đến 31/12/2006 là: 1.903 tỷ VNĐ, tăng so với đầu năm là 153 tỷ VNĐ, với tỷ lệ tăng là + 8,73%. So với kế hoạch năm trước TW giao (1.900 tỷ VNĐ) đạt 100,15%. Nếu loại trừ tiền gửi cĩ kỳ hạn tổ chức tín dụng khác thì nguồn vốn huy động tại địa phương của chi nhánh tăng so với năm trước 24,33%.
Kết quả thực hiện chỉ tiêu huy động vốn của các Ngân hàng cơ sở như sau:
(Bảng 2.1Bảng số liệu huy động của các Ngân hàng cơ sở) Trang bên
Qua bảng ta thấy: So với kết quả năm tr ước, tất cả các Ngân hàng cơ sở đều tăng số dư như: Ngân Hàng Vạn Ninh + 33,3%, Diên Khánh + 36,4%, Cam Ranh + 31,4%, Nha Trang + 25,4%, V ĩnh Hiệp +100,8%, Khánh Sơn + 94%, Khánh Vĩnh + 44%, Vĩnh Thọ + 47,4%, Bình Tân + 39%.
Như vậy so với năm trước, tất cả các Ngân hàng cơ sở đều tăng số dư huy động vốn với tốc độ khá cao.
So với kế hoạch năm, cĩ 9/12 đơn vị hồn thành vượt mức kế hoạch; đĩ là: Vạn Ninh Đạt 108%, Diên Khánh 111,17%, Cam Ranh 107%, Nha Trang 102,38%, Ninh Hịa 101%, Vĩnh Hiệp 162,2%, Vĩnh Thọ 117,8%, Khánh Vĩnh 100,36%, Bình Tân 109,3%.
Phân tích cơ cấu vốn huy động như sau
BẢNG SỐ LIỆU VỀ VỐN HUY ĐỘNG
(Phân theo loại tiền huy động)
Năm VỐN HUY
ĐỘNG ĐVT 2005 2006 Chênh lệch(+), (-) Tỷ lệ( %)
Nội tệ Tỷ VNĐ 1.623 1.758 135 8,34
Ngoại tệ Triệu USD 8,00 8,99 0,99 12,37
Qua bảng ta thấy tính đến 31/12/2006 th ì:
VHĐ nội tệ: 1.758 tỷ VNĐ, tăng so với năm trước 135 tỷ VNĐ, với tỷ lệ tăng tương ứng là 8,34%.
VHĐ ngoại tệ: 8,99 triệu USD quy VNĐ là 145 tỷ, tăng so với năm trước là 0,99 triệu USD, với tỷ lệ tăng là 12.37%.
BẢNG SỐ LIỆU VỀ VỐN HUY ĐỘNG
( Phân theo đối tượng khách hàng và theo thời gian )
Năm So sánh CHỈ TIÊU 2005 2006 Ch/lệch(+/-) Tỷ lệ (%) Tổng vốn huy động 1.750 1.903 + 153 + 8.73 1. Phân theo khách hàng -TG các TC kinh tế xã hội 332 364 + 32 + 9,63 - TG Kho Bạc 164 163 - 1 - 0,60 - TG dân cư 946 1.275 + 329 + 34,78 - TG các TCTD khác 308 101 - 207 - 67,21
2. Phân theo thời gian
- Khơng kỳ hạn 473 505 + 32 + 6,76
- Kỳ hạn < 12 tháng 752 1.044 + 292 + 38,83
- Kỳ hạn > 12 tháng 525 354 - 172 - 32,76
Qua số liệu trên thì điều ta nhận thấy rất rõ là tình hình huy động vốn của Ngân hàng là rất tốt, so với năm trước thì hầu như lượng tiền gửi từ các tổ chức đều tăng và tăng cao. Đối với nguồn vốn huy động phân theo thời gian chỉ ri êng khoản kỳ hạn > 12 tháng là giảm, cịn tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi cĩ kỳ hạn < 12 tháng đều tăng. Kết quả tr ên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong cơng tác kinh doanh tài chính, đ ặc biệt là việc xoay vịng vốn.
Chúng ta cĩ thể thấy rõ hơn qua biểu đồ sau(tính từ năm 2002 đến 2006)
Diễn biến cơ cấu nguồn vốn
(từ năm 2002 đến năm 2006_ĐVT %)
(Số liệu phịng kế hoạch nguồn vốn)
Diễn biến tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư so với tổng nguồn vốn huy động